Đề ôn tập kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 10

Câu 1: Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 45m xuống. Cho g = 10 m/s2. Thời gian giọt nước rơi tới mặt đất bằng bao nhiêu?

A. 2,1 s                                        B. 4,5 s                                        C. 9 s                                           D. 3 s

Câu 2: Điều nào sau đây không chính xác khi nói về chuyển động thẳng biến đổi đều?

A. Gia tốc có độ lớn không thay đổi.                                                                        

B. Chiều của vectơ gia tốc không thay đổi.                                   

C. Vận tốc không thay đổi theo thời gian.

D. Vectơ gia tốc cùng phương, cùng chiều với vectơ vận tốc thì chuyển động nhanh dần đều.

docx 2 trang cogiang 19/04/2023 2480
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 10

Đề ôn tập kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 10
.
Câu 6: Một lò xo có độ cứng 24 N/m, để lò xo giãn ra 50 cm thì phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu? Cho g=10 m/s2
A. 12 kg	B. 120 kg	C. 4,8 kg	D. 1,2 kg
Câu 7: Một con ngựa kéo một chiếc xe có khối lượng 1,2 tấn chạy thẳng đều trên mặt đường nằm ngang. Biết hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là 0,02. Lấy g = 10m/s2. Khi đó lực kéo của con ngựa là:
A. 0,24 N	B. 24N	C. 2,4N	D. 240N
Câu 8: Chuyển động thẳng đều là chuyển động:
A. Có vận tốc không thay đổi theo thời gian.
B. Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau.
C. Có quỹ đạo là 1 đường thẳng và vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.
D. Có vận tốc trung bình bằng nhau trong những khoảng thời gian bất kì bằng nhau.
Câu 9: Lực hấp dẫn có biểu thức là:
A. Fhd=Gm/r2 	B. Fhd = Gm1m2/r2	
C. Fhd = Gm12/r12	 D. Fhd = gm1m2/r2
Câu 10: Một chiếc ca nô chạy xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 30 phút, sau đó ca nô chạy ngược dòng từ bến B về bến A mất một giờ. Biết vận tốc của ca nô đối với nước không đổi là 18 km/h. Khoảng cách từ A đến B là
A. 12 km.	B. 27 km.	C. 9 km.	D. 18 km.
Câu 11: Cặp lực và phản lực trong định luật III Newton 
A. Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng phương.	B. Không cần phải bằng nhau về độ lớn.
C. Phải tác dụng vào hai vật khác nhau.	D. Phải tác dụng vào cùng một vật.
Câu 12: Chọn câu đúng:
A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của vật.	B. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của vật.
C. Vật không thể chuyển động được nếu không có lực tác dụng vào nó.
D. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng lên nó.
Câu 13: Để lực hấp dẫn giữa hai vật tăng 3 lần, khoảng cách giữa hai vật phải 	
A. Tăng lần.	B. Giảm 3 lần.	C. Tăng 3 lần.	D. Giảm lần.
Câu 14: Một ô tô chuyển động chậm dần đều, sau khi đi được đoạn đường AB = 36 m đầu tiên, vận tốc của xe giảm đi 4 m/s. Ôtô đi thêm đoạn đường BC = 28 m thì vận tốc của xe giảm thêm 4 m/s nữa. Hỏi sa...y đà trước khi nhảy xa.
C. Búa được tra vào cán khi gõ cán búa xuống đất. 
D. Xe đang chạy và rẽ sang trái, hành khách nghiêng sang phải.
Câu 21: Muốn chất điểm ở trạng thái cân bằng thì:
A. Hợp lực tác dụng vào chất điểm phải gây ra gia tốc.	B. Hợp lực tác dụng vào chất điểm phải làm cho nó biến dạng.
C. Hợp lực tác dụng vào chất điểm phải khác không.	D. Hợp lực tác dụng vào chất điểm phải bằng không.
Câu 22: Cho 2 lực đồng quy có độ lớn F1 = 30 N, F2 = 40 N. Độ lớn của hợp lực khi chúng hợp với nhau góc 900 là: A. 50 N	B. 70N 	C. 10 N	D. 15N
Câu 23: Một ôtô có khối lượng m, chuyển động với gia tốc a trên mặt đường nằm ngang có ma sát. Nếu lực kéo là F thì lực ma sát là:
A. Fms = F – ma. B. Fms = F + ma. C. Fms = F. 	D. Fms = ma. 
Câu 24: Chọn câu đúng. Một quyển sách nằm yên trên bàn, ta có thể nói
A. Quyển sách không chịu tác dụng của bất cứ lực nào. 	B. Quyển sách chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
C. Quyển sách chịu tác dụng của các lực cân bằng nhau. 	D. Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 25: Gọi F là độ lớn của lực, d là cánh tay đòn. Biếu thức moment lực là:
A. M=Fd2 B. M=Fd	C. M=F/d	D. 
Câu 26: Dạng cân bằng của nghệ sĩ xiếc đang đứng trên dây là 
A. Cân bằng bền.	B. Cân bằng không bền.	
C. Cân bằng phiếm định.	D. Không thuộc dạng cân bằng nào cả.
Câu 27: Một ôtô có khối lượng 1000kg chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a= 2m/s2. Lực kéo F có động cơ gây ra có độ lớn 2500 N thì lực ma sát giữa bánh xe với mặt đường là bao nhiêu?
A. 2000 N	B. 1500N	C.1000 N	D. 500 N
Câu 28: Để tăng mức vững vàng của trạng thái cân bằng đối với xe cần cẩu, người ta chế tạo
A. xe có khối lượng lớn.	B. xe có trọng tâm thấp và mặt chân đế nhỏ.
C. xe có mặt chân đế rộng.	D. xe có mặt chân đế rộng và trọng tâm thấp.
Câu 29: Viết phương trình quỹ đạo của một vật ném ngang với vận tốc ban đầu là 5 m/s. Lấy g = 10m/s2.
A. y = 5t + 2,5t2.	B. y = 5t + 5t2.	C. y = 2,5x2.	D. y = 0,2 x2.
Câu 30: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 4 kg làm vận tốc nó

File đính kèm:

  • docxde_on_tap_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_10.docx