Đề kiểm tra thử 1 tiết lần 1 môn Vật lí Lớp 10 - Đề 5 - Trường THPT Duy Tân

Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không đúng với chuyển động tròn đều?

A. Véc tơ vận tốc tức thời không đổi.

    B. Chiều của véc tơ gia tốc hướng tâm luôn hướng vào tâm của quỹ đạo.

C. Độ lớn của vận tốc tức thời không đổi.

D. Véc tơ gia tốc hướng tâm có phương trùng với bán kính quỹ đạo tại điểm ta xét.

 Câu 5 : Gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có

A. hướng không đổi              B. chiều không đổi           C. phương không đổi        D. độ lớn không đổi 

doc 3 trang cogiang 19/04/2023 900
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra thử 1 tiết lần 1 môn Vật lí Lớp 10 - Đề 5 - Trường THPT Duy Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra thử 1 tiết lần 1 môn Vật lí Lớp 10 - Đề 5 - Trường THPT Duy Tân

Đề kiểm tra thử 1 tiết lần 1 môn Vật lí Lớp 10 - Đề 5 - Trường THPT Duy Tân
ều không đổi C. phương không đổi 	D. độ lớn không đổi 
Câu 6: Chuyển động chậm dần đều là chuyển động có 	
10
O
25
x(m)
5
t(s)
A. gia tốc a 0 C .tích số a.v 0.
Câu 7: Trên hình là đồ thị tọa độ - thời gian của một vật chuyển động thẳng. 
Cho biết kết luận nào sau đây là sai?
A. Toạ độ ban đầu của vật là xo = 10 m.	
B. Vật đi theo chiều dương của trục toạ độ.
C. Trong 5 giây đầu tiên vật đi được 25 m.. 	
D. Gốc thời gian được chọn là thời điểm vật ở cách gốc toạ độ 10 m.
Câu 8: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều .Sau 10 s,vận tốc 
của ôtô tăng từ 4 m/s đến 6 m/s .Quãng đường mà ôtô đã đi được trong khoảng thời gian này là bao nhiêu ?
A.100m 	B. 50m 	C.25m 	D. 500m .
Câu 9: Thời gian rơi tự do từ độ cao h, gia tốc g, được tính bằng công thức?
	A .	B .	C .	D .
Câu 10: Chuyển động nào dưới đây có thể coi như là chuyển động rơi tự do?
A. Chuyển động của một hòn sỏi được ném lên cao. C. Chuyển động của một hòn sỏi được ném theo phương xiên góc.
B. Chuyển động của một hòn sỏi được thả rơi xuống . D. Chuyển động của một hòn sỏi được ném theo phương nằm ngang.
Câu 11: Một chiếc xe khởi hành từ Hiếu Phụng lúc 4 h ,lúc 16 h xe đi đến TPHCM. Thời điểm xe bắt đầu đi và thời gian xe đi là?
A. 4 h và 12 h.	B. 12 h và 16 h. C. 12 h và 4 h. D. 12 h và 12 h. 
Câu 12: Trong chuyển động cơ, một vật được chọn làm vật mốc là một vật
A. luôn ở gần vật chuyển động.	B. chuyển động cùng chiều vật đang xét.
C. đứng yên so với vật đang xét.	D. được chọn tùy ý. 
Câu 13: Hãy chọn câu đúng.
A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.
B. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.
D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
Câu 14: Chuyển động thẳng đều là chuyển động có
A. tốc độ không thay đổi.	 C. quỹ đạo là đường thẳng, quãng đường đi được không thay đổi.
B. quỹ đạo và tốc độ không đổi.	 D. quỹ đạo là đường thẳng và tốc độ trung b...trong các hệ quy chiếu khác nhau thì
	A.	vận tốc giống nhau nhưng quỹ đạo khác nhau.	 B.	vận tốc và quỹ đạo đều khác nhau.
	C.	vận tốc khác nhau còn quỹ đạo giống nhau. 	 D.	vận tốc và quỹ đạo đều giống nhau.
Câu 21: Một đoàn tàu chuyển động thẳng đều trong 5 h với tốc độ trung bình 30 km/h, khi đó đoàn tàu đi được quãng đường là:
A . 150 km. B. 150 m. C. 6 km. D. 6 m.
x (m)
t (s)
0
t1
t2
t3
Câu 22: Đồ thị tọa độ - thời gian của một chiếc xe chuyển động thẳng có dạng như hình vẽ. Trong những khoảng thời gian nào xe chuyển động thẳng đều? 
A. Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t1. 
B. Chỉ trong khoảng thời gian từ t1 đến t2.
C. Chỉ trong khoảng thời gian từ t2. đến t3	
D. Trong hai khoảng từ 0 đến t1 và từ t2 đến t3..
Câu 23: Phương trình chuyển động của một chất điểm là: x = 5-8t-t2. Chuyển động của chất điểm là
A. tròn đều.	B. thẳng nhanh dần đều. 	C. thẳng chậm đần đều.	D. thẳng đều.
Câu 24: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2 ,sau 5 s tàu đi được quãng đường là 
A. 12,5 m. B. 25 m. 	C. 5 m. 	D. 2,5 m.
Câu 25: Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc, quãng đường đi được trong chuyển động thẳng nhanh dần đều:
A. 	 B. 	C. 	D.
Câu 26: Hai viên bi sắt được thả rơi cùng độ cao cách nhau một khoảng thời gian 0,5 s. Lấy g = 10 m/s2. Khoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên thứ nhất rơi được 1,5 s là
A. 6,25 m.	 B. 2,5 m.	 C. 5,0 m.	 	 	D. 12,5 m.
Câu 27: Một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong giây thứ hai vật đi được quãng đường dài 1,5 m.Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ ?
A. 199 m. B. 200 m. 	C. 99,5 m .	D. 210,5 m.
Câu 28: Một vật rơi từ độ cao 80 m, lấy g=10m/s2, vận tốc lúc vật chạm đất là bao nhiêu?
	A. 8 m/s.	B. 800 m/s.	C. 40 m/s.	D. 30 m/s.
Câu 29: Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2. Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp đôi khoảng thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản không khí.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_thu_1_tiet_lan_1_mon_vat_li_lop_10_de_5_truong_t.doc