Đề kiểm tra thử học kì I môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân

Câu 6:

Viên bi A có khối lượng lớn gấp ba lần bi B. Cùng một lúc, ở cùng một độ cao, bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu 20 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí, điều nào sau đây đúng?

A. Cả hai bi đều chạm đất cùng một lúc. B. Bi A chạm đất trước bi B.

C. Bi A chạm đất sau bi B.                                    D. Chưa đủ thông tin để trả lời.

Câu 7:

Chọn phát biểu sai.

A. Độ lớn của lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng.

B. Khi bị nén, lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục của lò xo ra phía ngoài.

C. Lực đàn hồi luôn có hướng ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng.

D. Lực đàn hồi đổi chiều khi lò xo từ giãn chuyển sang bị nén hoặc ngược lại.

doc 3 trang cogiang 19/04/2023 1020
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra thử học kì I môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra thử học kì I môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân

Đề kiểm tra thử học kì I môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân
u 6:
Viên bi A có khối lượng lớn gấp ba lần bi B. Cùng một lúc, ở cùng một độ cao, bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu 20 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí, điều nào sau đây đúng?
A. Cả hai bi đều chạm đất cùng một lúc.	B. Bi A chạm đất trước bi B.
C. Bi A chạm đất sau bi B.	D. Chưa đủ thông tin để trả lời.
Câu 7:
Chọn phát biểu sai.
A. Độ lớn của lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng.
B. Khi bị nén, lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục của lò xo ra phía ngoài.
C. Lực đàn hồi luôn có hướng ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng.
D. Lực đàn hồi đổi chiều khi lò xo từ giãn chuyển sang bị nén hoặc ngược lại.
Câu 8:
Trong chuyển động tròn đều, lực hướng tâm
A. vuông góc với véctơ vận tốc.	 B. cùng phương, cùng chiều với véctơ vận tốc.
C. cùng phương, ngược chiều với véctơ vận tốc.	D. Có hướng không đổi.
Câu 9:
Chỉ ra phát biểu sai khi nói về lực tác dụng và phản lực
A. Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời. B. Lực và phản lực luôn cùng hướng với nhau.
C. Lực và phản lực không thể cân bằng nhau. D. Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại.
Câu 10:
Một vật rắn đứng cân bằng dưới tác dụng của hai lực. Hai lực đó phải
A. cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. B. cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.
C. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn. D. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn.
Câu 11:
Mômen lực tác dụng lên một vật là đại lượng
A. vectơ. 	B. đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực.
C. để xác định độ lớn của lực tác dụng. 	D. luôn có giá trị dương
Câu 12:
Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song: “ Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy, hợp của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba”. Biểu thức cân bằng lực của chúng là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 13:
2.7. Phương trình chuyển động của một chuyển động thẳng đều có dạng: x = 20 – 4t (x đo bằng m, t đo bằng s). Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tốc độ của vật là 4 m/s, chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ.
B. ...ận tốc 16 m/s. B. Vật 2 kg chuyển động với vận tốc 29 m/s.
C. Vật 3 kg chuyển động với vận tốc 3 m/s. D. Vật 4 kg chuyển động với vận tốc 1 m/s.
Câu 18:
Khi khối lượng mỗi vật và khoảng cách hai vật đều tăng gấp ba lần thì lực hấp dẫn của chúng có độ lớn
A. tăng gấp 9 lần.	B. giảm 9 lần. C. tăng gấp 6 lần.	D. không thay đổi.
Câu 19:
Một người có trọng lượng 400 N tác dụng lên một chiếc thuyền trọng lượng 10 000 N một lực 150 N để đẩy thuyền. Hỏi thuyền tác dụng lên người đó một lực có độ lớn bằng bao nhiêu?
A. 40 N.	B. 150 N.	C. 400 N.	D. 10 000 N.
Câu 20:
Chọn phát biểu sai. Điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt chân đế là
A. Giá của trọng lực tác dụng lên vật rắn phải đi qua mặt chân đế.
B. Trọng tâm của vật rắn “rơi” trên mặt chân đế.
C. Đường thẳng đi qua trọng tâm vật rắn gặp mặt chân đế.
D. Hình chiếu của trọng lực theo phương thẳng đứng là một điểm và phải nằm trong mặt chân đế.
Câu 21:
Chọn câu trả lời đúng.Con lật đật đứng trên bàn cân bằng. Trạng thái cân bằng của nó là cân bằng gì ?
A. Cân bằng không bền.	B. Cân bằng phiếm định.
C. Cân bằng bền.	D. Một loại cân bằng khác.
Câu 22 
Một vật được thả rơi tự do từ một tầng lầu cao 7 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Vận tốc của vật khi chạm đất là:
A. 11,7 m/s.	B. 5,7 m/s.	C.19,6 m/s.	D. 8,3 m/s.	
Câu 23:
Một viên bi thả lăn nhanh dần đều trên một mặt phẳng nghiêng với gia tốc 0,25 m/s2, vận tốc ban đầu bằng không. Sau bao lâu viên bi đạt vận tốc 1 m/s?
A. 2 s.	B. 4 s. 	C. 8 s. 	D. 2 s.
Câu 24:
Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k = 100 N/m để nó giãn ra đựợc 10 cm? A. 1000 N.	 B. 100 N.	 C. 10 N.	 D. 1N.
Câu 25:
Vật khối lượng m = 1 kg trượt đều trên mặt phẳng ngang. Nếu hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,1; lấy g = 10 m/s2 thì độ lớn lực ma sát trượt là
A. 1 N. 	B. 3 N. 	C. 10 N. 	D. 30 N.
Câu 26:
Treo hai vật có trọng lượng P1 = 400 N và P2 = 100 N vào hai đầu A, B của một thanh nhẹ, chiều dài l = 40 cm. Cần đặt giá đỡ vào vị trí cách đầu...gược chiều với xe thứ nhất, chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,4 m/s2. Thời gian và vị trí hai xe gặp nhau cách B
40s , 240m. B. 40 s, 320m C. 20s , 240m D. 20s , 320

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_thu_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_10_nam_hoc_2019_2020.doc