Đề kiểm tra học kì II môn Vật lí Lớp 10 (Ban cơ bản) - Mã đề 101 - Trường THPT Duy Tân

Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Thể tích của chất lỏng.                                           B. Gió. 

C. Nhiệt độ.                                                              D. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

Khối lượng hơi nước tính ra gam chứa trong 1m3  không khí là

A. độ ẩm cực đại.       B. độ ẩm tuyệt đối.                     C. độ ẩm tương đối.          D . độ ẩm tỉ đối.

doc 2 trang cogiang 19/04/2023 940
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Vật lí Lớp 10 (Ban cơ bản) - Mã đề 101 - Trường THPT Duy Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì II môn Vật lí Lớp 10 (Ban cơ bản) - Mã đề 101 - Trường THPT Duy Tân

Đề kiểm tra học kì II môn Vật lí Lớp 10 (Ban cơ bản) - Mã đề 101 - Trường THPT Duy Tân
 nước đá ở 00C để chuyển nó thành nước hoàn toàn. Cho nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105J/kg .
A. Q = 16,944.105 J. B. Q = 196,4. kJ. C. Q = 13,6.105 J. D. Q = 0,09.105 J. 
Hiệu suất của động cơ nhiệt được tính bằng biểu thức nào sau đây?
A. . B. . C. .	D. .
Một thanh ray dài 10 m được lắp trên một đường sắt ở nhiệt độ 200C. Phải chừa một khe hở ở đầu thanh ray với bề rộng là bao nhiêu, nếu thanh ray nóng đến 500C thì vẫn đủ chỗ cho thanh ray dãn ra. Biết hệ số nở dài của sắt làm thanh ray là α = 12.10-6 K-1.
A. ∆l = 3,6.10-2 m.	B. ∆l = 3,6.10-3 m.	C. ∆l = 3,6.10-4 m. D. ∆l = 3,6.10-5 m.
Hiện tượng nào sau đây không liên quan tới hiện tượng mao dẫn?
A. Giấy thấm hút mực.	B. Bấc đèn hút dầu.
C. Cốc nước đá có nước đọng trên thành cốc.	D. Mực ngấm theo rãnh ngòi bút.
Một ống mao dẫn có đường kính trong là d = 2,5mm hở hai đầu được nhúng chìm trong nước rồi rút khỏi nước ở vị trí thẳng đứng. Khối lượng riêng và suất căng mặt ngoài của nước lần lượt là 103 kg/m3 và 0,075 N/m. Lấy g = 10m/s2. Độ cao còn lại của nước trong ống là:
A. 12mm	B. 15mm	C. 24mm	D.32mm
Biểu thức liên hệ giữa nhiệt độ t(0C) và nhiệt độ tuyệt đối T (K) là 
A. T = t - 273. 	B. t = T + 273. 	C. t = T . 	 D. T = t + 273.
Trong quá trình đẳng áp, khối lượng riêng của khí và nhiệt độ tuyệt đối có công thức liên hệ: 	
A. B. C. D. Cả A, B, C đều sai
Một khối khí có thể tích 600cm3 ở mhiệt độ -330C. Hỏi nhiệt độ nào khối khí có thể tích 750cm3. Biết áp suất không đổi.
A. 230C.	B. 300C.	C. 350C.	D. 270C.
Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng ?
A. = hằng số B. = hằng số C. = hằng số.	D. = hằng số
Trong hệ tọa độ (p, V) đường đẳng nhiệt là 
A. đường thẳng song song với trục OV.	B. đường hypebol.
C. đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc tọa độ.	 D. đường thẳng song song với trục OP.
Ở 270C áp suất của khí trong bình kín là 3.105 N/m2. Áp suất khí bằng bao nhiêu nếu nhiệt độ khí là -130C? Xem quá trình là đẳng tích.
A. 1,44.105 N/m2.	B. 2,60.105 N... cơ học sang nội năng?
A. Dùng một cái tẩy cao su để tẩy chữ viết sai trên trang giấy. 
B. Trời lạnh ta hơ bàn tay bên bếp lửa.
C. Mài dao trên đá mài. 	D. Đánh trứng bằng máy đánh trứng.
Quá trình biến đổi trạng thái trong đó áp suất được giữ không đổi gọi là quá trình:
A. Đẳng nhiệt. 	B. Đẳng tích. C. Đẳng áp. 	D. Đẳng nhiệt.
Công thức nào sau đây đúng với định luật bảo toàn cơ năng được viết cho hệ hai vật:
A. mv+ mgz1 = mv+ mgz2 	B. mv+ mgz2 = mv+ mgz1 
C. mv+ mgz1 = mv+ mgz2 	D. mv+ mgz1 = mv+ mgz2 
Một vật khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất, gốc thế năng chọn mặt đất. Thế năng của vật được tính theo biểu thức.
A. Wt = mgh.	B. Wt = mg(h - ho).	C. Wt = mgho.	D. Wt = mg(h + ho).
Một người đưa vật khối lượng m từ trên cao xuống dưới một khoảng h với vận tốc không đổi. Công của người đó thực hiện có giá trị
A. dương.	B. âm.	C. bằng không. D. không xác định, tuỳ thuộc chiều cao h lớn hay bé.
Lò xo có độ cứng k = 200N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị nén 2 cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng bao nhiêu.
A. 0,04 J.	B. 0,05 J.	C. 0,045 J.	D. 0,08 J.
Đơn vị của động lượng là
A. kg/m. 	B. kg.m/s. 	C. kg.m 	D. kg.s/m
Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất lên cao với vật tốc 8 m/s, bỏ qua sức cản không khí, lấy g=10 m/s2. Độ cao cực đại mà vật đạt được là: 
A. 80 m B. 0,8 m.	C. 3,2 m.	D. 6,4 m.
Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất?
A. J.s.	B. W.	C. N.m/s.	D. HP.
Một dây nhẹ có chiều dài l = 1m, một đầu treo cố định, đầu còn lại buột quả nặng 30g. Lấy g = 10m/s2. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng sao cho dây treo hợp phương thẳng đứng góc 600 rồi thả nhẹ. Bỏ qua lực cản. Vận tốc của vật tại vị trí cân bằng:
A/ m/s	B/ 10m/s.	C/ 5m/s.	D/ 10m/s.	
Xét biểu thức của công A = F.s.cos . Trong trường hợp nào kể sau công sinh ra là công phát động?
A. = B. 0
	-----HẾT------

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_vat_li_lop_10_ban_co_ban_ma_de_101.doc