Đề cương ôn tập Chương 4 môn Vật lí Lớp 10

5. Cơ năng

+ Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của trọng lực bằng tổng động năng và thế năng trọng trường của vật.

+ Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật.

+ Khi vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trong lực hoặc chỉ dưới ác dụng của lực đàn hồi thì trong quá trình chuyển động, cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn.

W1 = W2 hay Wđ1 + Wt1 = Wđ2 + Wt2 = …

doc 7 trang cogiang 19/04/2023 900
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Chương 4 môn Vật lí Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Chương 4 môn Vật lí Lớp 10

Đề cương ôn tập Chương 4 môn Vật lí Lớp 10
o phần còn lại chuyển động theo hướng ngược lại.
	Giả sử ban đầu tên lửa đứng yên.
 Sau khi lượng khí khối lượng m phụt ra phía sau với vận tốc thì tên lửa khối lượng M chuyển động với vận tốc .
Xem tên lửa là một hệ cô lập.Ta áp dụng ĐLBTĐL:
Điều này chứng tỏ rằng tên lửa chuyển động về phía trước ngược với hướng khí phụt ra
2. Công và công suất
+ Công: Nếu lực không đổi có điểm đặt chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực một góc a thì công của lực được tính theo công thức: A = Fscosa. (Đơn vị công là jun (J)).
+ Công suất đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian. P = (Đơn vị công suất là oát (W): 1 W = ).
3. Động năng
+ Động năng là dạng năng lượng của một vật có được do nó đang chuyển động và được xác định theo công thức: 
Wđ = mv2.
+ Động năng của một vật biến thiên khi các lực tác dụng lên vật sinh công.
+ Định lý động năng : Tổng công của các lực tác dụng lên một vật bằng độ biến thiên động năng của vật đó: 
A12 = DWđ = mv - mv.
4. Thế năng
+ Thế năng trọng trường (thế năng hấp dẫn) của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.
	 Nếu chọn gốc thế năng tại mặt đất thì công thức thế năng trọng trường của một vật có khối lượng m đặt tại độ cao z là: Wt = mgz.
+ Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.
Công thức tính thế năng đàn hồi của một lò xo ở trạng thái có biến dạng Dl là: Wt = k(Dl)2.
5. Cơ năng
+ Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của trọng lực bằng tổng động năng và thế năng trọng trường của vật.
+ Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật.
+ Khi vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trong lực hoặc chỉ dưới ác dụng của lực đàn hồi thì trong quá trình chuyển động, cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
W1 = W2 hay Wđ1 + Wt1 = Wđ2 + Wt2 = 
+ Định luật bảo toàn cơ năng (vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực):
	W = Wđ + Wt ..., phản lực của mặt phẵng nghiêng và lực ma sát . 
Vì Psina = 15 N < F = 70 N nên vật chuyển đông lên theo mặt phẵng nghiêng (được mặc nhiên chọn là chiều dương).
Công của từng lực: AF = F.s.cos00 = 140 J; 
	 AP = mgcos1200 = - 30 J; AN = Nscos900 = 0;
	 Ams = Fms.s.cos1800 = mmg.cosa.s.cos1800 = - 2,6 J.
3/ Một vật được kéo thẳng đều trên mặt phẳng ngang với vận tốc v = 5 m/s nhờ lực F = 20 N lập với phương ngang góc 600. Tính công của tất cả các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 3 s.
(ĐS: 0; 150 J; -150 J)
4/ Một người kéo thùng nước có khối lượng m = 8 kg từ giếng sâu h = 5 m lên. Tính công suất của lực kéo của người ấy trong 2 trường hợp:
a) Thùng nước lên đều trong 16 s. (ĐS: 25 W)
b) Thùng nước chuyển động nhanh dần đều trong 4 s. Lấy g = 10 m/s2. (ĐS: 106,25 W)
5/ Một viên đạn khối lượng m = 30 g tăng tốc trong nòng súng với gia tốc 24000 m/s2. Nòng súng dài 70 cm. Tính động năng của đạn khi ra khỏi nòng súng. (ĐS: 504 J)
6/ Một viên đạn khối lượng 20 g bay với vận tốc 300 m/s tới xuyên qua một tấm gỗ dày 5 cm. Sau khi xuyên qua gỗ, vận tốc đạn còn lại là 200 m/s. Tính lực cản trung bình mà gỗ tác dụng lên đạn. (ĐS: 104 N)
7/ Một ôtô có khối lượng 4 tấn đang chuyển động với vận tốc 72 km/h trên một đoạn đường nằm ngang thì hãm phanh. Sau khi đi được quãng đường 50 m thì vận tốc của ôtô giảm xuống còn 36 km/h.
	a) Tính lực hãm trung bình của ôtô.
	b) Nếu vẫn giử nguyên lực hãm trung bình đó thì sau khi đi được quãng đường bằng bao nhiêu kể từ lúc hãm phanh ôtô dừng lại?
Hướng dẫn giải:	
a) Lực hãm trung bình: A = - F.s = mv - mv ð F = (v - v) = 12000 N.
b) Quãng đường đi từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại: A’ = - F.s’ = - mv (vì v’2 = 0) ð s’ = = 66,7 m.5
8/ Một vật khối lượng m = 2 kg nằm trên mặt bàn. Khoảng cách từ mặt bàn đến mặt đất là 60 cm, từ mặt bàn đến trần nhà là 2,4 m. Lấy g = 10 m/s2. Tính thế năng của vật trong các trường hợp sau:
a) Chọn gốc thế năng tại mặt đất. (ĐS: 12 J)
b) Chọn gốc thế năng tại mặt bàn. (ĐS: 0 ...g chuyển động với vận tốc là đại lượng được xác định bởi công thức :
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 2.
1
Chọn phát biểu đúng. Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng
A. không xác định.	B. bảo toàn.	 C. không bảo toàn.	 D. biến thiên.
Câu 3.
1
Đơn vị của động lượng là:
A. N/s.	B. Kg.m/s	C. N.m.	D. Nm/s.
Câu 4.
1
Công thức tính công của một lực là:
A. A = F.s.	B. A = mgh.	C. A = F.s.cosa.	D. A = ½.mv2.
Câu 5.
1
Chọn phát biểu đúng. Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là :
A. Công cơ học.	B. Công phát động.	C. Công cản.	D. Công suất.
Câu 6.
2
Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất?
	A. J.s.	B. W.	C. N.m/s.	D. HP.
Câu 7.
1
Chọn đáp án đúng. Công có thể biểu thị bằng tích của
A. năng lượng và khoảng thời gian.	B. lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian.
C. lực và quãng đường đi được. D. lực và vận tốc.
Câu 8.
1
Động năng của một vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v là :
A. 	B. .	C. .	D. .
Câu 9.
2
Trong các câu sau đây câu nào là sai? Động năng của vật không đổi khi vật
A. chuyển động thẳng đều.	B. chuyển động với gia tốc không đổi.
C. chuyển động tròn đều.	 D. chuyển động cong đều.
Câu 10.
2
Khi vận tốc của một vật tăng gấp hai thì
A. gia tốc của vật tăng gấp hai.	B. động lượng của vật tăng gấp hai.
C. động năng của vật tăng gấp hai.	D. thế năng của vật tăng gấp hai.
Câu 11.
1
Biểu thức định lý biến thiên động năng là
A. = . B. - = . 
C. - = . D. - = .
Câu 12.
1
Một vật khối lượng m, đặt ở độ cao z so với mặt đất trong trọng trường của Trái Đất thì thế năng trọng trường của vật được xác định theo công thức:
A. 	B. 	 C. 	D. 
Câu 13.
1
Một vật có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lo xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn Dl (Dl < 0) thì thế năng đàn hồi bằng:
A. . B. . C. . D. .
Câu 14.
1
Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được xác định theo công thức:
A. .	B. .	 	
C. .	 	D. 

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_chuong_4_mon_vat_li_lop_10.doc