Phiếu bài tập môn Vật lí Lớp 10 - Bài tập Cơ năng - Trường THPT Duy Tân

Bài 4: Một vật nhỏ từ mặt đất được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy tính:

a, Độ cao cực đại của vật.

b, Ở độ cao nào sau đây thì thế năng bằng động năng?

c, Ở độ cao nào thì thế năng bằng một nửa động năng?

doc 2 trang cogiang 19/04/2023 3160
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập môn Vật lí Lớp 10 - Bài tập Cơ năng - Trường THPT Duy Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu bài tập môn Vật lí Lớp 10 - Bài tập Cơ năng - Trường THPT Duy Tân

Phiếu bài tập môn Vật lí Lớp 10 - Bài tập Cơ năng - Trường THPT Duy Tân
.............
Bài 2: Người ta thả vật 500 g cho rơi tự do, biết vận tốc lúc vật vừa chạm đất là 36 km/h. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Cơ năng của vật lúc chạm đất là bao nhiêu?
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài l = 50 cm. Kéo cho dây hợp với phương thẳng đứng một góc bằng 600 rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng là: (bỏ qua mọi sức cản):
A. 1,16 m/s.	B. 22,4 m/s.	C. 11,6 m/s. 	D. 2,24 m/s
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 4: Một vật nhỏ từ mặt đất được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua sức cản của khô........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BÀI TẬP CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
Bài 1: Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để được một câu có nội dung đúng.
1. Nguyên tử, phân tử của vật ở thể rắn	 a) chuyển động hỗn loạn
2. Nguyên tử, phân tử của vật ở thể lỏng	 b) dao động xung quanh các vị trí cân bằng cố định. 	cố định
3. Nguyên tử, phân tử của vật ở thể khí	c) dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định.	
4. Phân tử khí lí tưởng	d) không có thể tích và hình dạng xác định.
5. Một lượng chất ở thể rắn	đ) có thể tích xác định, hình dạng của bình chứa.
6. Một lượng chất ở thể lỏng	e) có thể tích và hình dạng xác định.
7. Một lượng chất ở thể khí	g) có thể tích riêng không đáng kể so với thể tích bình chứa.
8. Chất khí lí tưởng	h) có thể coi là những chất điểm.
9. Tương tác giữa các phân tử chất lỏng	i) chỉ đáng kể khi va chạm.
và chất rắn
10. Tương tác giữa các phân tử khí lí tưởng	k) chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau.
Bài 2: Các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai ?
1. Các chất được cấu tạo một cách gián đoạn.	Đ	S
2. Các nguyên tử phân tử đứng sát nhau, giữa chúng không có khoảng cách.	Đ	S
3. Lực tương tác giữa các phân tử của vật ở thể rắn lớn hơn lực tương tác giữa 	Đ	S
các phân tử của vật ở thể lỏng, thể khí.
4. Các nguyên tử, phân tử chất rắn dao động xung quanh các 	Đ	S
vị trí cân bằng không cố định.
5. Các nguyên tử, phân t

File đính kèm:

  • docphieu_bai_tap_mon_vat_li_lop_10_bai_tap_co_nang_truong_thpt.doc