Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Vật lí Lớp 10 - Đợt 1 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum

3. Sự rơi tự do:

a. Định nghĩa: Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.

b. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do:

+ Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng (phương của dây dọi).

+ Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới.

+ Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.

docx 9 trang cogiang 17/04/2023 2640
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Vật lí Lớp 10 - Đợt 1 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Vật lí Lớp 10 - Đợt 1 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum

Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Vật lí Lớp 10 - Đợt 1 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum
thẳng nhanh dần đều và thẳng chậm dần đều: 
	+ Chiều của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều luôn cùng chiều với các vectơ vận tốc
	+ Chiều của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng chậm dần đều luôn ngược chiều với các vectơ vận tốc
c. Vận tốc, quãng đường đi, phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đề và thẳng chậm dần đều:
	+ Công thức vận tốc:
	+ Công thức tính quãng đường đi: 
	+ Phương trình chuyển động:
	+ Công thức liên hệ giữa a, v và s của chuyển động thẳng biến đổi đều: v2 – vo2 = 2as
3. Sự rơi tự do:
a. Định nghĩa: Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
b. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do:
+ Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng (phương của dây dọi).
+ Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới.
+ Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
c. Các công thức của chuyển động rơi tự do không có vận tốc đầu:
 v = g,t ; s= ; v2 = 2gs
d. Gia tốc rơi tự do.
+ Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g.
+ Ở những nơi khác nhau, gia tốc rơi tự do sẽ khác nhau : 
	 Ở địa cực g lớn nhất : 	g = 9,8324m/s2.
	 Ở xích đạo g nhỏ nhất : g = 9,7872m/s2
+ Nếu không đòi hỏi độ chính xác cao, ta có thể lấy g = 9,8m/s2 hoặc g = 10m/s2.
4.Chuyển động tròn đều: 
a. Định nghĩa: Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo tròn và có tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau.
b. Tốc độ dài: v = 
 Trong chuyển động tròn đều tốc độ dài của vật có độ lớn không đổi.
c. Véc tơ vận tốc trong chuyển động tròn đều: = 
 Véctơ vận tốc trong chuyển động tròn đều luôn có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo.
 Trong chuyển động tròn đều véctơ vận tốc có phương luôn luôn thay đổi.
d. Tần số góc, chu kì, tần số.
 + Tốc độ góc: 
 Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là một đại lượng không đổi.
 Đơn vị tốc độ góc là rad/s.
 + Chu kì: Chu kì T của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được...ình trên cả đoạn đường.
Hướng dẫn giải:
Thời gian đi nửa đoạn đường đầu: 
Thời gian đi nửa đoạn đường cuối: 
Tốc độ trung bình: 
Bài 2: Lúc 7 giờ, một người ở A chuyển động thẳng đều với v = 36km/h đuổi theo người ở B đang chuyển động với v = 5m/s. Biết AB = 18km. Viết phương trình chuyển động của 2 người. Lúc mấy giờ và ở đâu 2 người đuổi kịp nhau ?
Hướng dẫn giải:
Chọn trục ox trùng với AB gốc toạ độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc 7 giờ.
Phương trình chuyển động có dạng: xA = 36t ; xB = x0 + vB.t = 18 + 18t
Khi hai xe gặp nhau: x1 = x2 
t = 1h. xA = xB = 36km
Vậy hai xe gặp nhau cách gốc toạ độ 36km và vào lúc 8 giờ
Bài 3: Một đoàn tàu đang chuyển động với v0 = 72km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều, sau 10 giây đạt v1 = 54km/h.
a/ Sau bao lâu kể từ lúc hãm phanh thì tàu đạt v = 36km/h và sau bao lâu thì dừng hẳn.
b/ Tính quãng đường đoàn tàu đi được cho đến lúc dừng lại.
Hướng dẫn giải:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của tàu, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh.
a/ 
Khi dừng lại hẳn: v3 = 0
v3 = v0 + at3 
b/ 
Bài 4: Phương trình cơ bản của 1 vật chuyển động: x = 6t2 – 18t + 12 cm/s. Hãy xác định:
a/ Vận tốc của vật, gia tốc của chuyển động và cho biết tính chất của chuyển động.
b/ Vận tốc của vật ở thời điểm t = 2s.
c/ Toạ độ của vật khi nó có v = 36cm/s.
Hướng dẫn giải:
a/ x = 6t2 – 18t + 12 = x0 + v0t + ½ at2
a = 12cm/s2, v = -18cm/s vật chuyển động chậm dần đều.
b/ Ở t = 2s phương trình vận tốc: v = v0 + at = 6cm/s
c/ x = 6t2 – 18t + 12 = 525cm
Bài 5: Một người thả vật rơi tự do, vật chạm đất có v = 30m/s, g = 10m/s2.
a/ Tìm độ cao thả vật.
b/ Vận tốc vật khi rơi được 20m.
c/ Độ cao của vật sau khi đi được 2s.
Hướng dẫn giải:
a/ h = S = ½ gt2 = 45m
v = v0 + gt t = 3s
b/ Thời gian vật rơi 20m đầu tiên:S’ = ½ gt’ 2 t’ = 2s
v’ = v0 + gt’ = 20m/s
c/ Khi đi được 2s: h’ = S – S’ = 25m
Bài 6: Trong 3s cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi tự do được quãng đường 345m. Tính thời gian rơi và độ cao ...v13’ = v12 – v23 v23 = v12 – v13 = 17,1 m/s
III. BÀI TẬP
Câu 1: Chuyển động cơ là 
A. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian.	
B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian.	 
C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian . 	
D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian .
Câu 2: Chuyển động thẳng đều là chuyển động
A. có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường. 
B. có quỹ đạo là đường cong và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường.
C. có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình khác nhau trên mọi quãng đường. 
D. có quỹ đạo là đường cong và có tốc độ trung bình khác nhau trên mọi quãng đường. 
Câu 3: Hệ qui chiếu gồm có:
A. Vật được chọn làm mốc. 	
B. Một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc.
C. Một thước đo và một đồng hồ đo thời gian. 	
D. Tất cả các yếu tố kể cả các mục A, B, C.
Câu 4: Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là
A. x = x0 + v0t + at2/2 . 	B. x = x0 + vt . 	C. x = v0 + at . 	D.x = x0 - v0t + at2/2.
Câu 5: Công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều là
A. v = v0 + at2. 	B. v = v0 + at. 	C. v = v0 - at. 	D. v = - v0 + at.
Câu 6: Công thức tính gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường là trong chuyển động thẳng biến đổi đều là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng với chuyển động thẳng biến đổi đều ?
A. Tốc độ tăng hoặc giảm đều theo thời gian.	
B. Gia tốc luôn cùng phương với vận tốc.
C. Gia tốc có độ lớn không đổi.	 
D. Quãng đường đi được tính theo công thức s = v.t. 
Câu 9: Đơn vị của gia tốc trong hệ đơn vị SI là
A. m.s-1 	B. m/s-2 	C. ms 	D. m/s2
Câu 10: Chuyển động của một vật nào dưới đây có thể coi là chuyển động rơi tự do?
A. Một vận động viên nhảy dù đã buông dù và đang rơi trong không trung.
B. Một quả táo rụng từ trên cây đang rơi xuống đất. 
C. Một v

File đính kèm:

  • docxnoi_dung_on_tap_trong_thoi_gian_nghi_hoc_tap_trung_mon_vat_l.docx