Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 24 (Sách Cánh Diều)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

* Phát triển năng lực ngôn ngữ

- Nhận biết vần oen, vần oet; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần oen, oet.

- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần oen, oet; ghép đúng các vế câu (BT 3).

- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Chú hề.

- Viết đúng các vần oen, oet, các tiếng nhoẻn (cười), khoét (tổ) cỡ vừa (trên bảng con)

* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất

- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên, yêu con người.

- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình.

- Tranh, ảnh, mẫu vật.

- VBT Tiếng Việt 1, tập hai.

- Bảng cài

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

docx 28 trang Phi Hiệp 26/03/2024 380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 24 (Sách Cánh Diều)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 24 (Sách Cánh Diều)

Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 24 (Sách Cánh Diều)
2.1. Dạy vần oen
a) Chia sẻ: 
- GV giới thiệu vần oen: viết hoặc đưa lên bảng lần lượt chữ o, e, n( đã học). 
- Phân tích 
b) Khám phá: GV giới thiệu hình ảnh em bé, hỏi: Em bé đang làm gì? 
- Trong từ nhoẻn cười, tiếng nào có vần oen?
- YC HS phân tích tiếng nhoẻn 
- Đánh vần và đọc trơn:
+ GV giới thiệu mô hình vần oen. 
+ GV giới thiệu mô hình tiếng nhoẻn. 
2.2. Dạy vần oet (như vần oen). 
* Củng cố:
- Các em vừa học 2 vần mới là vần gì? 
- Các em vừa học 2 tiếng mới là tiếng gì?
- GV mời HS cả lớp đọc trơn các vần mới, từ mới: oen, nhoẻn cười; oet, khoét tổ.
3. Luyện tập
3.1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng có vần oen? Tiếng nào có vần oet?)
a) Xác định YC: GV đưa lên bảng 3 hình minh họa; GV nêu YC của BT
b) Đọc tên sự vật: GV chỉ từng từ theo số TT, YC cả lớp đọc tên từng sự vật, hành động: cưa xoèn xoẹt, hố nông choèn, mặc lòe loẹt,... (HS nào đọc ngắc ngứ thì có thể đánh vần.
- Giải nghĩa từ: loè loẹt (nhiều màu sắc, trông ngộ nghĩnh),
c) Tìm tiếng có vần oen, vần oet: 
- GV nhắc: 2 HS cùng làm việc sẽ cùng báo cáo kết quả.
d) Báo cáo kết quả
3.2. BT 3 (Ghép đúng)
- GV chỉ từng từ
3.3. Tập viết ( bảng con - BT 5)
a) GV YC HS đọc các vần, tiếng: oen, oet, nhoẻn cười, khoét tổ.
b) Viết vần: oen, oet 
- GV vừa viết vừa hướng dẫn cách nối nét giữa o và e (chỉnh hướng bút ở điểm cuối chữ o xuống thấp để nối sang e); viết liền nét từ e sang n. 
* GV HDHS: Làm tương tự với vần oet (khác vần oen ở chữ t đứng cuối).
c) Viết tiếng: nhoẻn (cười), khoét (tổ). 
- GV vừa viết mẫu tiếng nhoẻn vừa hướng dẫn quy trình viết, chú ý dấu hỏi đặt trên e. / Làm tương tự với tiếng khoét. Dấu sắc đặt trên e.

5’
5’
15’
7
3

- 1- 2 HS đọc bài Vườn thú (bài 123).
- Nhận xét
HS đọc: o - e – n – oen / oen (cá nhân, cả lớp)
- Đánh vần (2 HS làm mẫu, cả lớp nhắc lại): o - e – n – oen / oen. 
- Phân tích (1 HS làm mẫu, một số HS nhắc lại): Vần oen có âm o, âm e và âm nh
HS: Em bé đang nhoẻn cười.
- HS:Tiếng nhoẻn
- Phân tích(2 HS làm mẫu, cả lớp nhắ...rời - 2) xám ngoét.
a) HS đọc các vần, tiếng: oen, oet, nhoẻn cười, khoét tổ.
- HS đọc vần oen, nói cách viết.
- HS đọc vần oet, nói cách viết.
- HS viết: oen, oet (2 lần).
- HS viết: nhoẻn (cười), khoét (tổ) (2 lần)
TIẾT 2
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
* Cho ban văn nghệ điều khiển thư giãn
3.4. Tập đọc (BT 4)
a) GV chỉ hình minh hoạ, giới thiệu bài thơ: Chú hề: Chú hề là mội vai diễn trong rạp xiếc, chuyên biểu diễn tiết mục khôi hài để khán giả vui. Chú có bộ mặt rất khôi hài (mặt trắng, má đỏ, mũi và miệng tô son đỏ choét), áo quần loè loẹt. Chú giỏi diễn các trò vui nên các bạn nhỏ rất thích. Trẻ em đi xem xiếc đều thích chú hề.
b) GV đọc mẫu, giọng vui; nhấn giọng gây ấn tượng với các từ ngữ: choen choét, cà chua, loè loẹt, nhoẻn miệng cười, thân thiện, sáng bừng, xem xiếc. Giải nghĩa từ: loè loẹt (nhiều màu sắc, trông ngộ nghĩnh); thân thiện (tử tế, gần gũi, có thiện cảm).
c) Luyện đọc từ ngữ: vài HS cùng đánh vần, cả lớp đọc trơn: đỏ choen choét, quả cà chua, lở loet, nhoẻn miệng cười, thân thiện, sáng bừng, xem xiếc.
d) Luyện đọc câu
- GV: Bài đọc có mấy dòng thơ? 
- (Đọc vỡ từng câu): GV chỉ từng cặp 2 dòng thơ cho HS học vỡ (1 HS, cả lớp). 
* Làm tương tự với các dòng thơ khác
e) Thi đọc tiếp nối 3 khổ thơ; thi đọc cả bài (quy trình như đã hướng dẫn). 
- GV nhắc HS theo dõi các bạn đọc, để nhận xét ưu điểm, phát hiện lỗi đọc sai. 
- GV YC 1 HS đọc cả bài. Cả lớp đọc đồng thanh (đọc nhỏ để không ảnh hưởng đến lớp bạn)
g) Tìm hiểu bài đọc 
- GV nêu YC; chỉ tìm từ ngữ đầu câu. 
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc cho người thân nghe bài Tập đọc Ở bờ đê, xem trước bài 125 (uyên, uyêt).
- Khuyến khích HS tập viết chữ trên bảng con.
12
10
10
3

- Cả lớp lắng nghe.
- Cả lớp lắng nghe dò bài đọc bằng mắt.
- vài HS cùng đánh vần, cả lớp đọc trơn: đỏ choen choét, quả cà chua, lở loet, nhoẻn miệng cười, thân thiện, sáng bừng, xem xiếc.
- Bài đọc có 12 dòng thơ 
- HS đọc vỡ (1 HS, cả lớp).
- Đọc tiếp nối 2 dò...iểu bài Tập đọc Vầng trăng khuyết.
- Viết đúng các uyên, uyêt, các tiếng khuyên, duyệt (binh) cỡ vừa (trên bảng con).
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên, yêu con người. 
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
- Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ theo yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình.
Tranh, ảnh, mẫu vật.
VBT Tiếng Việt 1, tập hai.
Bảng cài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- 2 HS đọc bài thơ Chú hề (bài 124) (tr.55, SGK Tiếng Việt 1, tập hai).
 hoặc cả lớp viết bảng con: nhoẻn (cười), khoét (tổ). 
- Nhận xét, tuyên dương
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay, các em sẽ học 2 vần mới: vần uyên, vần uyêt.
2. Chia sẻ và khám phá (BT1: Làm quen)
2.1. Dạy vần uyên
a) Chia sẻ: 
- GV giới thiệu vần uyên: viết hoặc đưa lên bảng lần lượt chữ u, yê, n( đã học). 
- Phân tích 
b) Khám phá: GV giới thiệu hình ảnh chim vành khuyên, hỏi: Đây là con gì ? ( Nếu HS chỉ trả lời con chim thì GV có thể giới thiệu về loài chim chim vành khuyên).
- Trong từ chim vành khuyên, tiếng nào có vần uyên?
- YC HS phân tích tiếng khuyên
- Đánh vần và đọc trơn:
+ GV giới thiệu mô hình vần uyên. 
+ GV giới thiệu mô hình tiếng khuyên. 
2.2. Dạy vần uyêt (như vần uyên). 
* Củng cố:
- Các em vừa học 2 vần mới là vần gì? 
- Các em vừa học 2 tiếng mới là tiếng gì?
GV mời HS cả lớp đọc trơn các vần mới, từ mới: uyên, chim vành khuyên, uyêt, duyệt binh.
3. Luyện tập
3.1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Ghép chữ với hình cho đúng) 
- GV chỉ từng từ ngữ cho một vài HS cùng đánh vần, cả lớp đọc trơn: thuyền buồm, truyện cố, 
- GV chỉ từng hình theo số TT:
- GV chỉ từng tiếng:
3.3. Tập viết ( bảng con - BT 4)
a) GV YC HS đọc các vần, tiếng: uyên, uyêt, chim vành khuyên, duyệt binh.
b) Viết vần: uyên, uyêt 
- GV vừa viết vần uyên vừ

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_1_tuan_24_sach_canh_dieu.docx