Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 23 (Sách Cánh Diều)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

*Phát triển năng lực ngôn ngữ

- Nhận biết các vần oam, oăm; đánh vần, đọc đúng các vần oam, oăm.

- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần oam, vần oăm

- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Mưu chú thỏ.

- Viết đúng các vần oam, oăm, các tiếng ngoạm, (mỏ) khoằm cỡ nhỡ (trên bảng con)

* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất

- Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi

- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Máy tính, máy chiếu, thẻ để HS viết ý lựa chọn

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

docx 26 trang Phi Hiệp 26/03/2024 820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 23 (Sách Cánh Diều)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 23 (Sách Cánh Diều)

Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 23 (Sách Cánh Diều)
uen)
2.1: Dạy vần oam
- GV viết vần oam và hướng dẫn HS đánh vần: o - a - mờ - oam. Đây là vần đầu tiên có mô hình: “âm đệm + âm chính + âm cuối” mà HS được học.
- GV chỉnh sửa khi HS đọc
- GV xuất hiện tranh hỏi:
? Tranh vẽ gì?
- GV chốt
? trong tiếng ngoạm có vần gì?
Gv chốt kết quả đúng.
GV cho HS cài vần oam
GV sửa sai cho HS (nếu có)
Gv chốt: Vần oam có âm o đứng trước, âm a đứng giữa, âm m đứng cuối.
- Cho HS đánh vần, đọc trơn vần oam
? Phân tích cho cô tiếng ngoạm?
- Cho HS cài tiếng ngoạm
- Cho HS đánh vần, đọc trơn: o - a - m - oam/ ngờ - oam - ngoam - nặng - ngoạm.
2.2: Dạy vần oăm (quy trình dạy như vần oam)
- GV cho HS đánh vần, đọc trơn: o - ă - mờ - oăm / khờ - oăm - khoăm -huyền - khoằm.
* Củng cố: 
- Cho cả lớp đọc trơn các vần mới, từ khóa vừa học ở trên bảng và trong SGK.
3. Luyện tập:
3.1: Mở rộng vốn từ (BT 2): Tiếng nào có vần oam? tiếng nào có vằn oăm?
- GV cho HS quan sát hình 1,2,3 
- Yêu cầu HS nêu nội dung các hình 1,2,3. 
- GV xuất hiện chữ dưới tranh và cho HS đọc theo các chữ do GV chỉ
- GV chỉ từ nhồm nhoàm
- GV chỉ từ sâu hoắm
- GV chỉ từ dưa hấu
- GV chỉ từng câu cho HS đọc: 
- Dê nhai lá nhồm nhoàm.
- Giếng nước sâu hoắm. 
- Khỉ ngoạm dưa hấu
? Em hãy nêu các tiếng có vần oăm, oăm: Nhoàm, hoắm, ngoạm.
- GV chốt kết quả đúng.
3.2: Tập viết (bảng con – BT 4)
a) Cho HS đọc các vần, tiếng vừa học: oam, oăm, ngoạm, mỏ khoằm
b) Viết vần oam, oăm
- GV viết mẫu. Vừa viết vừa hướng dẫn cách nối nét giữa o, a, m 
- GV sửa sai cho HS
- HD viết vần oăm tương tự vần oam.
c) HD viết tiếng ngoạm, khoằm
- GV vừa viết vừa HD. Chú ý chữ g cao 5 li. Dấu nặng viết dưới a. 
- Làm tương tự với tiếng ngoặm. Chú ý viết dấu huyền trên ă.
5’
2’
15’
5’
8’

- 2 HS đọc bài cũ
- HS nhắc lại: oam, oăm
- HS đọc theo CN, ĐT
- HS quan sát tranh
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS cài vần oam
- HS đọc theo CN, N, ĐT
- HS phân tích
- HS cài tiếng ngoạm
- HS đọc theo CN, N, ĐT
- HS đọc theo hình thức: CN, N, ĐT.
- Q... chỉ từng câu cho HS đọc vỡ
Cho HS dọc nối tiếp nhau từng câu 
( câu 4 và câu 5 đọc liền nhau. câu 7 và câu 8 đọc liền nhau)
e) Thi đọc nối 2 đoạn (đoạn 1, đoạn 2)
- Thi đọc cả bài.
- GV sửa sai (nếu có)
g) Tìm hiểu bài đọc:
- Yêu cầu 1 đến 2 HS đọc yêu nội dung BT
? Vì sao hổ tự lao đầu xuống giếng? Chọn ý đúng:
a) Vì dưới giếng có con hổ khác.
b) Vì nó tưởng dưới giếng có con hổ khác.
- GV chốt kết quả đúng: ý b 
- Thực hành: 1 HS hỏi cả lớp đáp
? Vì sao hổ tự lao đầu xuống giếng? 
- GV nhắc các em không nên chơi gần giếng hoặc nơi có hố sâu nguy hiểm.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 
- Cho HS đọc lại toàn bài
- Nhắc HS về nhà đọc lại bài cũ và chuẩn bị trước bài 119 SGK trang 46, 47.

12
2’

- Quan sát hình vẽ
- HS lắng nghe
- HS vài em đọc hoặc đánh vần các từ ngữ
- HS trả lời 
- 1 HS đọc sau đó cả lớp đọc ĐT
HS thi nhau đọc đoạn
HS thi đọc cả bài
- HS1 đến 2 em đọc yêu nội dung BT
HS viết ý mình chọn lên thẻ
- HS giơ thẻ
- HS cả lớp nói câu trả lời
- HS lắng nghe
BÀI: 119 oan, oat
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
*Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết các vần oan, oat; đánh vần, đọc đúng các vần oan, oat.
Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần oan, vần oat.
 - Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Đeo chuông cổ mèo.
 - Viết đúng các vần oan, oat, các tiếng (máy) khoan, (trốn) thoát cỡ nhỡ (trên bảng con)
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức đọc phân vai.
Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Phiếu khổ to, thẻ để HS viết ý lựa chọn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Bài Mưu chú thỏ
? Vì sao hổ tự lao đầu xuống giếng?
- Nhận xét, tuyên dương
DẠY BÀI MỚI
1. GV giới thiệu bài ghi vần oan, oat.
- Hôm nay, các em sẽ học 2 vần mới đó là vần oan, oat
- GV chỉ vần oan trên bảng lớp, nói: oan
- GV chỉ vần oăm trên bảng lớp, nói: oat.
2. Chia sẻ và khá...c theo các chữ do GV chỉ
? Em hãy nêu các tiếng có vần oam, oăm, oan, oat?
- GV chốt kết quả đúng.
VD: Từ phim hoạt hình có vần oat.
3.2: Tập viết (bảng con – BT 4)
a) Cho HS đọc các vần, tiếng vừa học: oan, oat, máy khoan, trốn thoát.
b) Viết vần oan, oat
- GV viết mẫu vần oan. Vừa viết vừa hướng dẫn cách nối nét giữa o, a, n 
- GV sửa sai cho HS
- HD viết vần oat tương tự vần oan.
Lưu ý âm t cao 3 li
c) HD viết tiếng khoan
- GV vừa viết vừa HD. Chú ý chữ k, hcao 5 li. 
- Làm tương tự với tiếng thoát. Chú ý dấu sắc viết trên a. 
5’
2’
15’
5’
8’

- 2HS đọc bài cũ
- HS trả lời
- HS nhắc lại: oan, oat
- HS đọc theo CN, ĐT
- HS quan sát tranh
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS phân tích
- HS cài vần oam
- HS đọc theo CN, N, ĐT
- HS phân tích
- HS cài tiếng ngoạm
- HS đọc theo CN, N, ĐT
- HS thực hiện học vần oat như vần oan
- HS đọc theo hình thức: CN, N, ĐT.
- Quan sát hình vẽ
- HS nêu nội dung hình vẽ
- HS đọc chữ dưới tranh 
- HS nêu
- HS đánh vần, đọc trơn (CN, N, ĐT) các tiếng có vần oam, oăm, oan, oat
- HS đọc trơn vần, tiếng, từ mới học theo hình thức CN, ĐT
- HS quan sát
- HS viết bảng con vần oan, oat
- HS viết bảng con tiếng khoan, thoát

TIẾT 2
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
3.3. Tập đọc (BT3)
a) GV chỉ hình minh họa truyện BT 3 Đeo chuông cổ mèo: GV chỉ hình và nói. Đây là con chuột nhắt, chuột già, mèo và cái chuông.
b) GV đọc mẫu bài Đeo chuông cổ mèo và kết hợp giải thích từ ngữ
- Vuốt (móng nhọn, sắc, cong của một số loại động vật như hổ, báo, mèo, diều hâu, đại bàng)
c) Luyện đọc từ ngữ
- GV cho HS luyện đọc các từ ngữ: đeo chuông, thoát, vuốt mèo, gật gù, dám nhận, khôn ngoan, rất hay
- GV sửa sai cho HS (nếu có)
d) Luyện đọc câu:
? bài tập đọc này có mấy câu?
- GV chốt: 
GV chỉ từng câu (hoặc chỉ liền hai câu lời nhân vật) cho HS đọc vỡ.
Cho HS dọc nối tiếp nhau từng câu (đọc liền 2 câu lời nhân vật)
e) Thi đọc theo vai: Bài đọc gồm 3 nhân vật: Người dẫn chuyện, chuột nhắt, chuột già. GV hướng dẫn lờ

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_1_tuan_23_sach_canh_dieu.docx