Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 2 (Sách Cánh Diều)

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ:

- Nhận biết các âm và chữ cái o, ô, ; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có mô hình

“âm đầu +âm chính": co, cô

- Nhìn tranh ảnh minh hoạ, phát âm (hoặc được GV hướng dẫn phát âm) và tự phát hiện được tiếng có âm o, âm ô; tìm được chữ o, chữ ô trong bộ chữ,

- Viết đúng các chữ cái o, ô, tiểng co, cô.

2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất

- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên

- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: + Tranh kéo co, cô giáo, tranh bài tập đọc

- Học sinh: + Sgk, Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con

+ Bảng cài hoặc 12 thẻ chữ viết các chữ cái BT 4

+ Bảng con, phấn (bút dạ)

+ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

docx 44 trang Phi Hiệp 26/03/2024 1000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 2 (Sách Cánh Diều)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 2 (Sách Cánh Diều)

Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 2 (Sách Cánh Diều)
úng, viết đẹp đứng trước lớp giơ bảng, đọc chữ vừa viết.
- Nhận xét, tuyên dương
DẠY BÀI MỚI
Hoạt động 1: Khởi động (Giới thiệu bài )
- GV viết lên bảng lớp tên bài: o, ô; giới thiệu: Hôm nay, các em học bài về âm O và chữ O; âm Ô và chữ Ô.
- GV chỉ chữ O, nói: O
- GV chi chữ Ô, nói: Ô. 
Hoạt động 2: Chia sẻ và khám phá (BT1: Làm quen)
1. Dạy âm O, chữ O
- GV đưa lên bảng lớp hình ảnh HS kéo co và chữ co, hỏi: 
Các bạn HS đang chơi trò chơi gì ?
- GV chỉ chữ CO. 
- Phân tích: GV chỉ tiếng co và mô hình tiếng CO, hỏi: 
Trong tiếng CO, có 1 âm các em đã học. Đó là âm nào ?
Ai có thể phân tích tiếng CO?
Đánh vần tiếng CO ?
- Đánh vần: GV đưa lên bảng mô hình tiếng co (vẽ mô hình theo mẫu), hướng dẫn 2 HS làm mẫu - đánh vần kết hợp động tác tay: cờ - o – co/ co
+ Chập hai bàn tay vào nhau để trước mặt, phát âm: co.
+ Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên trái, vừa phát âm: cờ
+ Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên phải, vừa phát âm: o. 
+ Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: co.
- GV cùng HS cả lớp vừa đánh vần vừa thể hiện bằng động tác tay.
2. Dạy âm Ô, chữ Ô (như cách dạy âm o, chữ o)
- GV chỉ hình cô giáo và chữ cô, hỏi: 
Đây là hình ai? 
- GV chỉ chữ cô. 
- Phân tích: GV chỉ tiếng CÔ và mô hình tiếng CÔ, hỏi: 
Ai có thể phân tích tiếng CÔ?
Đánh vần tiếng CÔ ?
- Đánh vần: GV đưa lên bảng mô hình tiếng co (vẽ mô hình theo mẫu), hướng dẫn 2 HS làm mẫu - đánh vần kết hợp động tác tay: cờ - ô – cô/ cô
+ Chập hai bàn tay vào nhau để trước mặt, phát âm: cô.
+ Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên trái, vừa phát âm: cờ
+ Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên phải, vừa phát âm: ô. 
+ Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: cô.
- GV cùng HS cả lớp vừa đánh vần vừa thể hiện bằng động tác tay.
3. Củng cố:
Hãy nói lại các âm, chữ và tiếng mới vừa học ?
- GV mời 3 HS đứng trước lớp, giơ bảng cài o - co, ô- cô để các bạn nhận xét.
Hoạt động 3: Luyện tập
1. Mở rộng vốn từ (BT 2)
a) GV đọc YC của BT: Vừa nói tiếng có âm o vừa vỗ tay
b) Nói tên...n theo nhóm đôi.
- GV nhận xét, chốt tiếng đúng.
c) Tìm tiếng có âm ô.
 - GV yêu cầu HS nối ô với hình chứa tiếng có âm ô trong VBT.
- GV chỉ hình, 2 HS làm mẫu, vừa nói tiếng có âm ô vừa vỗ tay, nói thầm tiếng không có âm ô.
d) Báo cáo kết quả:
- GV mời 2 HS báo cáo: Các tiếng có âm ô
- GV mời cả lớp thực hiện trò chơi: GV chỉ lần lượt chỉ từng hình, cả lớp nói to tiếng có âm ô và vỗ tay 1 cái. Nói thầm tiếng không có âm ô, không vỗ tay.
+ GV chỉ hình (l) 
+GV chỉ hình (2)
+ GV chỉ hình (3)
+ GV chỉ hình (4)
+ GV chỉ hình (5)
+ GV chỉ hình (6)
Lưu ý: Nếu HS không phát hiện ra tiếng có âm o thì GV phát âm thật chậm, kéo dài để giúp HS phát hiện ra.
e) GV có thể yêu cầu HS nói thêm 3 - 4 tiếng ngoài bài có âm ô. 
3. Tìm chữ o, chữ ô(BT4)
a) Giới thiệu chữ o, chữ ô:
- GV giới thiệu chữ o, chữ ô in thường dưới chân trang 12 của bài học.
- GV giới thiệu chữ O, chữ Ô in hoa dưới chân trang 13 của bài học.
b) Tìm chữ o, chữ ô trong bộ chữ:
- GV đưa lên bảng lớp hình minh họa BT 4: 
- GV giới thiệu tình huống: Bi và Hà đang lúi húi đi tìm chữ o, chữ ô trong bộ chữ. Hai bạn chưa tìm dược chữ nào. Cô muốn mỗi bạn trong lớp mình cùng tìm chữ o, chữ ô giúp hai bạn này nhé !
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV yêu cầu HS đọc lại những gì vừa học ở 2 trang của bài 4.
5’
5’
15’
7
5’
3’
15’
5’
5’
5’

- 3 - 4 HS đọc, cả lớp đọc
HS cả lớp viết bảng con
HS giơ bảng. 
3- 4 HS
HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: O
HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: Ô
Các bạn đang chơi kéo co.
HS nhận biết c, o = co. 
Cả lớp đọc CO
HS: âm C.
Tiếng co gồm có 2 âm: âm C và âm O. Âm C đứng trước, âm O đứng sau
HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần, đọc trơn): cờ - o - co / co.
HS thực hiện theo GV
HS: Hình cô giáo
HS nhận biết: c, ô = cô. 
HS (cá nhân, cả lớp) đọc: cô.
Tiếng cô gồm có 2 âm: âm c và âm ô. Âm c đứng trước, âm ô đứng sau
HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần, đọc trơn): cờ - ô - cô / cô.
HS thực hiện theo GV
HS âm o, chữ o, tiếng co. Âm ô, chữ ô, tiếng cô
HS ghép c...ài. 
(HS có thể tìm và khoanh tròn chữ o, chữ ô trong VBT).
Cả lớp làm việc với SGK.
Vài HS chia sẻ trước lớp.
TIẾT 2
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
* Cho ban văn nghệ điều khiển thư giãn
- GV yêu cầu HS đọc lại cả 2 trang bài vừa học.
4. Tập viết (bảng con - BT 5).
a) Chuẩn bị: 
- GV chuẩn bị chữ mẫu.
b) Làm mẫu:
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường o co, ô cô (BT 5). 
- GV ghi bảng 
- GV vừa viết mẫu lần lượt từng chữ, tiếng trên khung ô li phóng to vừa hướng dẫn quy trình (tiết Tập viết riêng sẽ giới thiệu kĩ hơn):
- Chữ o: cao 2 li, rộng 1,5 li; gồm 1 nét cong kín. Đặt bút ở phía dưới đường kẻ 3, viết nét cong kín (từ phải sang trái), dừng bút ở diểm xuất phát ( dưới đường kẻ 3 )
- Chữ ô viết nét 1 như chữ o, nét 2 và 3 là hai nét thẳng xiên ngắn (trái phải) chụm đầu vào nhau tạo thành dấu mũ (^).
- Tiếng co viết chữ c rồi đến o. Chú ý viết c sát o để nối với o.
- Tiếng cô viết tiếng co, thêm dấu mũ trên chữ o để thành tiếng cô.
c) Thực hành viết: 
- GV viết o
- GV viết co
- Hướng dẫn HS nhận xét
- GV yêu cầu 3 – 4 HS lên giới thiệu bài viết của mình.
- Tương tự dạy viết ô, cô
d) Báo cáo kết quả: HS giơ bảng báo cáo kết quả.
- GV nhận xét bài viết bảng con.
 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- GV đánh giá tiết học; khen ngợi, biểu dương HS.
- Dặn HS về nhà làm lại BT 2, 3 cùng người thân, xem trước bài 5 (cỏ, cọ).
- Khuyến khích HS tập viết chữ trên bảng con.
2’
3’
25’
5’
15’
5’
5’
HS thực hiện
HS đọc âm, đánh vần tiếng, đọc trơn.
HS lấy bảng con, phấn, khăn lau, chuẩn bị tập viết.
HS quan sát
Cả lớp đọc.
HS quan sát 
HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS viết trên không - bảng con
HS viết trên không - bảng con
HS nhận xét theo nhóm
HS trình bày – Cả lớp nhận xét
HS thực hiện
HS giơ bảng con
Bài 5: CỎ - CỌ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
1. Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ:
- Nhận biết thanh hỏi và dấu hỏi, thanh nặng và dấu nặng.
- Biết đánh vần tiếng có mô hình "âm đầu + âm chính + thanh”: c

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_1_tuan_2_sach_canh_dieu.docx