Đề thi thử học kì I môn Vật lí Lớp 10 (Chương trình chuẩn) - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Duy Tân

Câu 2. Chỉ ra câu sai.

Chuyển động tròn đều có những đặc điểm sau đây:

A. Quỹ đạo là đường tròn.                          B. Véctơ vận tôc dài không đổi.

C. Tốc độ góc không đổi.                           D. Véctơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo.

Câu 3. Cánh tay đòn của lực là

A. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực.  B. khoảng cách từ giá của lực đến trọng tâm của vật.

C. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.           D. khoảng cách từ giá của lực đến tâm của vật rắn.

doc 2 trang cogiang 19/04/2023 2040
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử học kì I môn Vật lí Lớp 10 (Chương trình chuẩn) - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Duy Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử học kì I môn Vật lí Lớp 10 (Chương trình chuẩn) - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Duy Tân

Đề thi thử học kì I môn Vật lí Lớp 10 (Chương trình chuẩn) - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Duy Tân
ian. C. Thước đo và đồng hồ. D. Chiều dương trên đường đi.
Câu 5. Gia tốc rơi tự do của các vật có đặc điểm gì sau đây là đúng?
A. Có cùng một giá trị là 9,8 m/s2. B. Ở cùng một vĩ độ địa lí trên mặt đất có cùng giá trị.
C. Phụ thuộc vào sự nặng nhẹ khác nhau của các vật. D. Có phương thẳng đứng, hướng lên.
Câu 6. Câu nào sau đây nói về véctơ gia tốc trong chuyển động tròn đều là sai ?
A. Véctơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo. B. Độ lớn của gia tốc a = v2/r, với v là vận tốc dài, r là bán kính quỹ đạo.
C. Gia tốc đặc trưng cho sự biến thiên về độ lớn của vận tốc. D. Véctơ gia tốc luôn vuông góc với véctơ vận tốc ở mọi thời điểm.
Câu 7. Một vật chuyển động có vận tốc được biểu diễn bằng phương trình v = 2t + 4 (m/s). Quãng đường mà vật đi được trong 20 s đầu tiên là A. 80 m.	 B. 480 m.	 C. 120 m.	 D. 580 m.
Câu 8. Điều nào sau đây là sai khi nói về trọng lực?
A. Trọng lực được xác định bằng biểu thức P = mg. B. Trọng lực tác dụng lên vật thay đổi theo vị trí của vật trên Trái Đất.
C. Trọng lực tác dụng lên vật tỷ lệ nghịch với khối lượng của vật.
D.Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật ở gần mặt đất.
Câu 9 .Một vật chuyển động theo đường tròn bán kính r = 100 cm với gia tốc hướng tâm aht = 4 cm/s2. Chu kì T của chuyển động của vật đó là:
A. 8π (s).	B. 6π (s).	C. 12π (s).	D. 10π (s).
Câu 11. Định luật I Niutơn xác nhận rằng:
A.Với mỗi lực tác dụng đều có một phản lực trực đối.
B. Vật giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều khi nó không chịu tác dụng của bất cứ vật nào khácHoặc chịu tác dụng của các lực câ bằng nhau.
C.Khi hợp lực tác dụng lên một vât bằng không thì vật không thể chuyển động được.
D. Do quán tính nên mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại.
Câu 12. Công thức của lực ma sát trượt là : 
A. .	B. .	C. .	 D. 
Câu 13. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng. 
B. Lực đàn hồi có hướng ngược với hướng biến dạng của vật đàn hồi.
C. Trong giới ...ủa lực đàn hồi?
A. Với các vật như lò xo, dây cao su, thanh dài lực đàn hồi hướng dọc theo trục của vật.
B. Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vuông góc với các mặt tiếp xúc.
C. Độ lớn của lực đàn hồi phụ thuộc vào kích thước và bản chất của vật đàn hồi. D. Các phát biểu trên đều đúng. 
Câu 19. Công thức tính tầm ném xa của vật ném ngang là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 20. Việc thay các ổ trục trượt bằng ổ đỡ trục có bi trong các máy công nghiệp, nhằm mục đích nào sau đây?
A. Giảm ma sát. B. Giảm trọng lượng của máy. C. Giảm kích thước của máy. D. Giảm độ rung của máy.
Câu 21. Mô men lực của một lực đối với trục quay là bao nhiêu nếu độ lớn của lực là 5,5 N và cánh tay đòn là 2 mét.
A. 10 N.	B. 10 Nm.	C. 11N.	D.11Nm.
Câu 22. Một vật được ném ngang ở độ cao h = 80 m với vận tốc đầu v0 = 20 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian và tầm bay xa của vật là 
A. 1 s và 20 m.	B. 2 s và 40 m.	C. 3 s và 60 m.	D. 4 s và 80 m. 
Câu 23. Gọi F1 , F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Kết luận nào sau đây là đúng?
	A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2.	B. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2.
	C. F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2.	D. Trong mọi trường hợp : 
Câu 24. Một xe đua chạy quanh một đường tròn nằm ngang, bán kính 250m. Vận tốc xe không đổi có độ lớn là 50m/s. Khối lượng xe là 2.103 kg. Độ lớn của lực hướng tâm của chiếc xe là:
A.10 N	B. 4 .102 N	 C. 4 . 103 N	D.2 .104 N
 Câu 25. Công thức cộng vận tốc: 
 A. 	 B. C. .	 D. 
Câu 26 . Một vật có khối lượng m = 200 g chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên, dưới tác dụng của lực có độ lớn 0,12 N. Gia tốc và quãng đường mà vật đi được trong 2 s đầu tiên nhận giá trị nào sau đây:
A. 0,6 m/s2; 2,4 m. B. 0,06 m/s2; 0,12 m. C. 0,6 m/s2; 1,2 m. D. 0,06 m/s2; 1,2 m. 
Câu 27. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là:
 Ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện
A. ;	B. ;	C. ;	D. .
Câu 27. Mức vững vàng của cân bằng được xác

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_10_chuong_trinh_chuan_nam.doc