Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 10 (Chương trình chuẩn) - Mã đề 102 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân

Câu 12: Định luật I Niutơn xác nhận rằng:

A.Với mỗi lực tác dụng đều có một phản lực trực đối.

B. Vật giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều khi nó không chịu tác dụng của bất cứ vật nào khác hoặc chịu tác dụng của các lực cân bằng nhau.

C.Khi hợp lực tác dụng lên một vât bằng không  thì vật không thể chuyển động được.

D. Do quán tính nên mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại.

doc 3 trang cogiang 19/04/2023 4140
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 10 (Chương trình chuẩn) - Mã đề 102 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 10 (Chương trình chuẩn) - Mã đề 102 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân

Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 10 (Chương trình chuẩn) - Mã đề 102 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân
n không đổi.
Câu 4: Một học sinh đi xe đạp từ nhà đến trường trên một đường thẳng dài 5 km, với tốc độ 15 km/h. Chọn hệ trục toạ độ Ox trùng với đường thẳng chuyển động, gốc O tại trường, chiều dương ngược với chiều chuyển động, gốc thời gian là lúc xuất phát. Phương trình chuyển động của học sinh đó có dạng là
A. x = 5 + 15t (km).	B. x = 5 – 15t (km).
10
t(s)
v(m/s)
5
O
C. x = -5 + 15t (km).	D. x = -5 – 15t (km).
Câu 5: Một xe đạp đang chuyển động với tốc độ 5 m/s thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều. Đồ thị vận tốc-thời gian của xe đạp như hình vẽ. Quãng đường xe đạp đi được từ lúc hãm phanh cho đến lúc dừng hẳn là
A. 50 m.	B. 10 m.
C. 11 m.	D. 25 m.
Câu 6: Một vật rơi tự do từ độ cao h. Chọn gốc tọa độ tại vị trí vật bắt đầu rơi, gọi h là tọa độ của vật ở thời điểm t .Vận tốc của vật được tính theo công thức nào sau đây ?
A. v = 2gh.	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Một vật rơi tự do từ độ cao h, nếu độ cao tăng gấp 2 lần thì thời gian rơi :
A. tăng 2 lần.	B. Giảm 2 lần.	C. tăng lần.	D. giảm 4 lần.
Câu 8: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc w với chu kỳ T và giữa tốc độ góc w với tần số f trong chuyển động tròn đều là:
A. .	B. .	
C. .	D. .
Câu 9: Trong các câu dưới đây câu nào sai? Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có đặc điểm: A. Đặt vào vật chuyển động. B. Phương tiếp tuyến quỹ đạo.
C. Chiều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo. D. Độ lớn .
Câu 10: Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông. Sau 1 giờ đi được 10 km.Tính vận tốc của thuyền so với nước? Biết vận tốc của dòng nước là 2km/h
A. 8 km/h.	B. 10 km/h.	C. 12km/h.	D. 20 km/h.
Câu 11: Ba lực đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn F1 = F2 = 40 N, F3 = 60 N và từng đôi một làm thành góc 1200. Hợp lực của chúng là:
A. F = 0 N.	B. F = 20 N, cùng hướng với .
B. F = 120 N, cùng hướng với .	D. F = 40 N, ngược hướng với .
Câu 12: Định luật I Niutơn xác nhận rằng:
A.Với mỗi lực tác dụng đều có một phản lực trực đối.
B. Vật giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động ... 
Câu 17: Công thức của định luật Húc là:
A. .	B..	C. .	D. .
Câu 18: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k =100N/m để nó dãn ra được 10 cm?
A. 1000N.	B. 100N.	C. 10N.	 D. 1N.
Câu 19: Hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc sẽ thay đổi như thế nào nếu lực ép hai mặt đó tăng lên.
A. Tăng lên.	B. Giảm đi.	C. Không thay đổi.	D. Không biết được
Câu 20: Biểu thức tính độ lớn của lực hướng tâm là:
A. .	B..	C. .	D. .
Câu 21: Các vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất vì :
A. Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm. B. Lực đàn hồi đóng vai trò là lực hướng tâm.
C. Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm.	 D. Lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm..
Câu 22: . Một máy bay ngang với tốc độ 150 m/s, ở độ cao 490m thì thả một gói hàng xuống đất. Lấy g = 9,8m/s2 . Tấm bay xa của gói hàng là :
A. 1000m.	B. 1500m. 	C. 15000m.	D. 7500m.
Câu 23: Chọn đáp án đúng
A. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, cùng giá, ngược chiều và có cùng độ lớn.	
B. Hai lực cân bằng là hai lực cùng giá, ngược chiều và có cùng độ lớn.
C. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, ngược chiều và có cùng độ lớn.	
D. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, cùng giá, cùng chiều và có cùng độ lớn. 
Câu 24: Một quả cầu đồng chất có khối lượng 3kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây làm với tường một góc a = 200 (hình vẽ). Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường. Lấy g = 10m/s2. Lực căng T của dây là :
 A. 88N.	B. 10N.	C. 78N.	D. 32N 
Câu 25: Một thanh chắn đường dài 7,8m, có trọng lượng 2100N và có trọng tâm ở cách đầu trái 1,2m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái. 1,5m. Hỏi phải tác dụng vào đầu bên phải một lực bằng bao nhiêu để thanh ấy nằm ngang.
A. 100N.	B.200N.	C. 300N.	D.400N. 
Câu 26: Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy nặng 1000N. Điểm treo cỗ máy cách vai người thứ nhất 60cm và cách vai người thứ hai là 40cm. Bỏ qua trọng lượng c...lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật.
B. Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật.
C.Ngẫu lực là hệ hai lực song song, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật.
D. Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và tác dụng vào hai vật.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_10_chuong_trinh_chuan_ma.doc