Đề kiểm tra 1 tiết lần 1 môn Vật lí Lớp 10 (Chương trình Chuẩn) - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Duy Tân

1 Câu 1.

Trường hợp nào sau đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm?

A. Viên đạn bay trong không khí loãng.                    B. Trái Đất quay quanh Mặt Trời.

C. Hòn đá đang rơi xuống vực sâu.              D. Em bé bị vấp và đang ngã trên nệm.

3 Câu 2.

Chọn câu đúng.

A. Một vật đứng yên nếu khoảng cách từ nó đến vật làm mốc luôn có giá trị không đổi.

B. Tọa độ của một điểm trên trục Ox luôn có giá trị dương.

C. Ta thường thấy Mặt Trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây vì Trái Đất quay quanh trục Bắc-Nam từ Tây sang Đông.

D. Khi đi xe đạp trên đường thẳng, người trên đường thấy đầu van xe vẽ thành một đường tròn.

doc 3 trang cogiang 19/04/2023 3260
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết lần 1 môn Vật lí Lớp 10 (Chương trình Chuẩn) - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Duy Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra 1 tiết lần 1 môn Vật lí Lớp 10 (Chương trình Chuẩn) - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Duy Tân

Đề kiểm tra 1 tiết lần 1 môn Vật lí Lớp 10 (Chương trình Chuẩn) - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Duy Tân
ọn làm vật mốc là một vật
A. luôn ở gần vật chuyển động.	B. chuyển động cùng chiều vật đang xét.
C. đứng yên so với vật đang xét.	D. được chọn tùy ý.
3
Câu 4.
Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x = 4t – 10 (km, h). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu ?
A. Từ điểm O với vận tốc 4 km/h.	B. Từ điểm M, có tọa độ 10 km, với vận tốc 4 km/h.
C. Từ điểm O với vận tốc 10 km/h.	D. Từ điểm M, có tọa độ -10 km, với vận tốc 4 km/h.
3
Câu 5.
t1
t2
t3
t
x
O
Đồ thị tọa độ – thời gian của một chiếc xe chuyển động thẳng có dạng như hình vẽ. Trong những khoảng thời gian nào xe chuyển động thẳng đều?
A. Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t1.
B. Chỉ trong khoảng thời gian từ t1 đến t2.
C. Chỉ trong khoảng thời gian từ t2 đến t3.
D. Trong hai khoảng từ 0 đến t1 và từ t2 đến t3.
3
Câu 6.
Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, đi được quãng đường s1 trong thời gian t1. Tính thời gian t2 kể từ lúc bắt đầu đi đến khi đi được quãng đường s2.
A. .	B. .	C. .	D. .
3
Câu 7.
Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều. Trên quãng đường AB, vật đi nửa quãng đường đầu với tốc độ v1 = 20 m/s, nửa quãng đường sau vật đi với tốc độ v2 = 5 m/s. Tốc độ trung bình của vật trên cả quãng đường là:
A. 12,5 m/s.	B. 8 m/s.	C. 10 m/s.	D. 15 m/s.
3
Câu 8.
Hai người đi bộ theo một chiều trên đường thẳng AB, cùng xuất phát tại vị trí A, với vận tốc lần lượt là 1,0 m/s và 1,2 m/s, người thứ hai đến B sớm hơn người thứ nhất 5 phút 30 giây. Quãng đường AB dài
A. 220 m.	B. 1980 m.	C. 283 m.	D. 1155 m.
2
Câu 9.
Chọn câu phát biểu sai. Chất điểm chuyển động theo một chiều với gia tốc a = 4 m/s² có nghĩa là
A. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì sau 1s vận tốc của nó bằng 4 m/s.
B. Lúc vận tốc bằng 2 m/s thì sau 1s vận tốc của nó bằng 6 m/s.
C. Lúc vận tốc bằng 2 m/s thì sau 2s vận tốc của nó bằng 8 m/s.
D. Lúc vận tốc bằng 4 m/s thì sau 2s vận tốc của nó bằng 12 m/s.
2
Câu 10.
Chuyển động thẳng ...được trong giây cuối cùng là:
A. 1,25 m.	B. 11,25 m.	C. 18,75 m.	D. 2,25 m.
3
Câu 15.
Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 10 m/s thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. Sau khi đi thêm được 64 m thì tốc độ của nó chỉ còn 21,6 km/h. Gia tốc của xe và quãng đường xe đi thêm được kể từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại là?
A. a = 0,5 m/s2, s = 100 m.	B. a = -0,5 m/s2, s = 110 m. 	
C. a = - 0,5 m/s2, s = 100 m. 	 	D. a = - 0,7 m/s2, s = 200 m. 
3
Câu 16.
Hai viên bi sắt được thả rơi cùng độ cao cách nhau một khoảng thời gian 0,5 s. Lấy g = 10 m/s2. Khoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên thứ nhất rơi được 1,5 s là
A. 5,0 m.	B. 2,5 m.	C. 6,25 m.	D. 12,5 m.
2
Câu 17.
Chọn câu trả lời sai. Chuyển động rơi tự do không vận tốc đầu:
A.công thức tính vận tốc ở thời điểm t là v = gt.
B. có phương của chuyển động là phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
C. là chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a = g và vận tốc đầu vo > 0.
D. công thức tính quãng đường đi được trong thời gian t là: h = gt2.
1
Câu 18.
Tại cùng một vị trí ở gần bề mặt Trái Đất, các vật rơi tự do:
A. chuyển động thẳng đều.	B. chịu lực cản lớn.
C. vận tốc giảm dần theo thời gian.	D. có gia tốc như nhau.
3
Câu 19.
Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 5 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Vận tốc khi nó chạm đất là
A. 5,9 m/s.	B. 4,9 m/s.	C. 10,0 m/s.	D. 9,9 m/s.
2
Câu 20.
Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của gia tốc rơi tự do
A. Phương thẳng đứng.	B. Chiều từ trên xuống.
C. Độ lớn không thay đổi theo độ cao.	D. Độ lớn phụ thuộc vào vĩ độ địa lí.
2
Câu 21.
Trong chuyển động tròn đều thì
A. tốc độ dài của chất điểm là không đổi.	B. vectơ vận tốc của chất điểm là không đổi.
C. vec tơ gia tốc không đổi.	D. vec tơ vận tốc của chất điểm thay đổi cả độ lớn và hướng.
2
Câu 22.
Trong chuyển động tròn đều:
A. Tần số tỉ lệ thuận với bán kính quỹ đạo. 	B. Tốc độ góc tỉ lệ thuận với bán kính quỹ đạo.
C. Chu kỳ tỉ lệ nghịch với bán kính quỹ đạo. 	D. Tần số tỉ lệ nghị....
3
Câu 27.
Biết khoảng cách trung bình giữa Trái Đất và Mặt Trăng là 3,84.108 m, chu kỳ của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất là 27,32 ngày. Coi Mặt Trăng chuyển động đều trên quỹ đạo tròn. Gia tốc của Mặt Trăng trong chuyển động quay quanh Trái Đất là
A. 2,72.10–3 m/s².	B. 0,20.10–3 m/s².	C. 1,85.10–4 m/s².	D. 1,72.10–3 m/s².
3
Câu 28.
*Một chiếc thuyền bơi từ bờ bên này sang bờ bên kia của một dòng sông với vận tốc 6 m/s đối với nước, vận tốc của dòng nước là 2 m/s. Phải lái thuyền theo một góc thế nào đối với bờ sông để thuyền qua sông với quãng đường ngắn nhất ?
A. theo dòng nước chảy với góc α 210.	B. theo dòng nước chảy với góc α 710.
C. ngược dòng nước chảy với góc α 710.	D. Ngược dòng nước chảy với góc α 210.
2
Câu 29.
Một hành khách ngồi trong một xe ôtô A, nhìn qua cửa sổ thấy một ôtô B bên cạnh và mặt đường đều chuyển động.Tình huống nào sau đây có thể xảy ra?
A. Cả hai ôtô đều đứng yên đối với mặt đường.
B. Cả hai ôtô đều chuyển động với cùng vận tốc và về cùng một phía đối với mặt đường.
C. Ôtô A chuyển động đối với mặt đường, ôtô B đứng yên đối với mặt đường .
D. Ôtô A đứng yên đối với mặt đường, ôtô B chuyển động đối với mặt đường.
1
Câu 30.
Một thước đo chiều dài có độ chia nhỏ nhất là 1 mm. Sai số hệ thống của thước đo trên là
A. 1 cm.	B. 0,5 cm.	C. 1 mm. 	D. 0,05 mm.
	--------------------------------------- HẾT -----------------------------------

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_lan_1_mon_vat_li_lop_10_chuong_trinh_chua.doc