Đề cương ôn tập môn Vật lí Lớp 7, 9 - Trường THCS Hàm Nghi

I.Lý thuyết:

Câu 1: Ta nhận biết ánh sang khi nào? Ta nhìn thấy một vật khi nào?

Câu 2: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng?Kể tên 5 vật sáng, 5 nguồn sáng?

Câu 3:- Thế nào là nhật thực toàn phần, nhật thực một phần?

          -Hiện tượng nguyệt thực xẩy ra khi nào?

Câu 4: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?

doc 3 trang cogiang 15/04/2023 1340
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Vật lí Lớp 7, 9 - Trường THCS Hàm Nghi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Vật lí Lớp 7, 9 - Trường THCS Hàm Nghi

Đề cương ôn tập môn Vật lí Lớp 7, 9 - Trường THCS Hàm Nghi
a phản xạ hợp với tia tới một góc900 . Hỏi góc tới bằng bao nhiêu độ? Vẽ hình minh họạ.
Câu 2: Vẽ ảnh của một vật hình mũi tên AB đặt trước gương phẳng và song song với gương?
Câu 3: Một người đưng trước vách núi bắn một phát sung, sau 3,5 s thì nghe được tiếng súng vang lại. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s. Tính khỏang cách từ người đứng bắn sung đến vách núi?
Câu 4: Nêu biện pháp có thể thực hiện được để làm giảm tiếng ồn khi nhà ở gần đường giao thông có nhiều xe qua lại?
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ 9
I.Lý thuyết:
Câu 1: Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi tiết diện của nó giảm đi 4 lần?
Câu 2: Khi hoạt động quạt điện đã biến đổi điện năng thành dạng năng lượng nào?
Câu 3: Nêu các lợi ích về việc tiết kiệm điện năng?
Câu 4: Nêu cách nhận biết từ trường?
Câu 5: Cho ví dụ ứng dụng của nam châm điện trong thực tế?
II.Bài tập
Câu 1: Một dây điện trở có công suất Khi gấp đôi dây điện trở này mắc vào hiệu điện thế như ban đầu thì công suất tăng hay giảm bao nhiêu lần? Vì sao?
Câu 2: Hai điện trở R 1 = 6Ω và R 2 = 10Ω được mắc nối tiếp vào giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế U AB = 12V.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB ?
b. Tính cường độ dòng điện trong mạch?
Câu3 : Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở 80 (Ω ), cường độ dòng điện chạy qua bếp là 2,5 (A)
a. Tính nhiệt lượng tỏa ra của bếp trong 10 (s)
b. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 2 lít nước ở 300 C biết nhiệt dung riêng của nước là c=4200 J/kg.K
 ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 6
Câu 1. Hãy nêu một ví dụ về tác dụng của lực làm biến đổi chuyển động của vật trong mỗi trường hợp sau: nhanh dần, chậm dần?
Câu 2. Cho một bình chia độ, một hòn đá cuội (không bỏ lọt bình chia độ) có thể tích nhỏ hơn
giới hạn đo của bình chia độ.
a. Ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định
được thể tích của hòn đá?
b. Hãy trình bày cách xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ đã nêu?
Câu 3. Trọng lực là gì? Đơn vị trọng... tính:
a. Trọng lượng riêng của nước, thủy ngân, sắt.
b. Trọng lượng riêng của 0.5 lít xăng.
Câu 9: Có mấy loại máy cơ đơn giản? Nêu một số ví dụ
Câu 10. Trong thực tế dùng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì? lấy ví dụ minh họa?
Câu 11.Ròng rọc có cấu tạo như thế nào? Có mấy loại ròng rọc? ví dụ thực tế
b) Dùng ròng rọc có lợi ích gì? Làm thế nào để sử dụng ròng rọc vừa có lợi về hướng và vừa có
lợi về độ lớn của lực?
ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ LỚP 8
Câu 1: Kỉ lục thế giới về chạy 100m do VĐV người Mỹ đạt được là 9,78 giây.
a) Chuyển động của vận động viên này trong cuộc đua là đều hay không đều?
b) Tính vận tốc trung bình của vận động viên này.
Câu 2: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp
đoạn đường dài 50m trong 20s rồi dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe trên mỗi
quãng đường và trên cả quãng đường.
Câu 3: Một vật tác dụng lên mặt sàn một áp suất 17 000 N/m 2 . Diện tích của bàn chân tiếp xúc
với mặt sàn là 0,03m 2 . Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó.
Câu 4: Một người có khối lượng 60 kg, diện tích của cả 2 bàn chân là 6dm 2 . Tính áp suất của
người này lên trên mặt đất.Theo em, người đó phải làm gì để áp suất nói trên được tăng lên gấp
đôi.
Câu 5: Tại sao khi lặn xuống biển, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu áp suất lớn?
Câu 6: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nưới lên đáy thùng và lên một
điểm cách đáy thùng 0,4m (biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3 ).
Câu 7: Hai thỏi đồng có cùng thể tích, một thỏi nhúng chìm trong nước, một thỏi nhúng chìm
trong dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?
Câu 8: Một khúc gỗ có thể tích là 0.05m 3 được nhúng chìm trong nước. Tính lực đẩy Ác-si-mét
lên khúc gỗ, biết rằng trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3 .
Câu 9: Một chiếc sà lan nổi trên mặt nước và thể tích phần ngập trong nước của sà lan là 4m3 .
Xác định trọng lượng của sà lan biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m 3 .
Câu 10: a) Có mấy loại lực ... thang máy có khối lượng m = 500 kg chất trong đó một thùng hàng nặng 300 kg.
Người ta kéo thang máy từ đáy hầm mỏ sâu 65m lên mặt đất bằng lực căng của một dây cáp.
Công nhỏ nhất của lực căng để thực hiện việc đó là bao nhiêu?
Câu 17: Một dòng nước chảy từ đập ngăn cao 30m xuống dưới, biết rằng lưu lượng dòng nước
là 100m 3 /phút và khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 . Hãy tính công suất của dòng nước?
Câu 18: Một máy bay trực thăng khi cách cánh, động cơ tạo ra một lực phát động 11 600 N, sau
1 phút 20 giây máy bay đạt được độ cao 720m. Hãy tính công suất động cơ của máy bay?
Câu 19. Duøng moät caàn caåu ñeå naâng moät thuøng haøng khoái löôïng 2500kg
leân ñoä cao 12m hết 1 phút. Tính công và công suất của cần cẩu ?
Câu 20. Một con ngựa kéo một cái xe với lực không đổi 1200N đi được 6000m trong 2400s.
Tính công và công suất của con ngựa?
Câu 21. Một lực sĩ cử tạ nâng quả tạ có khối lượng 125 kg lên cao 70 cm trong thời gian 0,3
giây.Tính công và công suất của người lực sĩ trong trường

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_vat_li_lop_7_9_truong_thcs_ham_nghi.doc