Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum

3/ Công suất điện:

- Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó. (công suất điện của dụng cụ khi nó hoạt động bình thường) 

- Công suất tiêu thụ của một dụng cụ điện ( hoặc của một đoạn mạch) bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ đó (hoặc của một đoạn mạch) và cường độ dòng điện chạy qua nó.

doc 3 trang cogiang 15/04/2023 1220
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum

Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum
rở suất khác nhau.
- Điện trở suất: Kí hiệu: , đọc là rô; đơn vị: W.m
- Công thức điện trở: 
Trong đó: R là điện trở dây dẫn (W); là điện trở suất (W.m); l là chiều dài dây dẫn (m); S là tiết diện dây (m2)
3/ Công suất điện:
- Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó. (công suất điện của dụng cụ khi nó hoạt động bình thường) 
- Công suất tiêu thụ của một dụng cụ điện ( hoặc của một đoạn mạch) bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ đó (hoặc của một đoạn mạch) và cường độ dòng điện chạy qua nó.
 	- Công thức: P = U.I Trong đó: U đo bằng vôn (V); I đo bằng ampe (A); P bằng oát (W); 1 W = 1V.1A
II. HỆ THỐNG CÔNG THỨC:
1- Định luật Ôm: suy ra: ; 
2- Điện trở dây dẫn: suy ra: ; ; 
* Hệ thức so sánh điện trở của hai dây dẫn: 
* Lưu ý đổi đơn vị diện tích: 
3- Công thức định luật Ôm cho đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp:
a. Cường độ dòng điện trong mạch: 
b. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch: 
c. Điện trở tương đương RAB của đoạn mạch: RAB 
*Xét đoạn mạch có hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp thì R12 = R1 + R2; 
 Hệ thức: 
4. Công thức định luật Ôm cho đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song:
a. Cường độ dòng điện trong mạch: 
b. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch: 
c. Điện trở tương đương RAB của đoạn mạch: 
*Xét đoạn mạch có hai điện trở R1 và R2 mắc song song thì: 
 ; 
 Hệ thức: 
5- Công suất điện của đoạn mạch: P = U.I = I2.R = 
III. BÀI TẬP:
DẠNG 1: ĐỊNH LUẬT ÔM
Bài 1: Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở R = 25, khi hoạt động bình thường cường độ dòng điện qua đèn là 0,45A.
a/ Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn khi nó sáng bình thường.
b/ Độ sáng của bóng đèn sẽ như thế nào nếu ta dùng đèn ở hiệu điện thế 10V? Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó.
Bài 2: Cho mạch điện gồm ba điện trở mắc nối tiếp. Biết các điện trở R1 = 6; R2 =12; R3 = 24; hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U = 63V. Tính:
a/ Điện trở tương đương của đoạn mạch.
b/ Cường độ dòng điện qua mạch.
c/ Hiệu...ng điện khi đó.
Bài 8: Trên bóng đèn có ghi 220V – 55W
a) Tính điện trở của bóng đèn khi nó hoạt động bình thường (Cho rằng điện trở của nó không phụ thuộc vào nhiệt độ).
b) Tính công suất tiêu thụ của bóng đèn khi sử dụng mạng điện có hiệu điện thế 200V. Khi đó bóng đèn hoạt động bình thường không? Có thể dùng cầu chì loại 0,6A cho bóng đèn này được không?
............................HẾT.............................

File đính kèm:

  • docnoi_dung_on_tap_trong_thoi_gian_nghi_hoc_tap_trung_mon_vat_l.doc