Nội dung bài học Tuần 23 môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Nguyễn Huệ

I. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh:

Đề bài: Nhân dân ta thường nói "Có chí thì nên" Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ.

 1. Tìm hiểu đề, tìm ý:

a. Tìm hiểu đề:

- Thể loại: Chứng minh 

- Vấn đề: Tính đúng đắn của câu tục ngữ "Có chí thì nên"

- Phạm vi NL: Lời khuyên về ý chí, nghị lực con người.

doc 5 trang cogiang 15/04/2023 1300
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung bài học Tuần 23 môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Nguyễn Huệ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung bài học Tuần 23 môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Nguyễn Huệ

Nội dung bài học Tuần 23 môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Nguyễn Huệ
hững việc nhỏ để khi ra đời làm được những việc lớn.
2. Lập dàn bài. (Sgk/49)
3. Viết bài:
 a. Mở bài:
- Viết thành từng đoạn
- Có nhiều cách à nêu được vấn đề
b. Thân bài:
- mỗi ý một đoạn
c. Kết bài:
- có nhiều cáchà Khẳng định luận điểm là đúng (ứng với MB)
=> Giữa các phần, các đoạn cần có từ ngữ liên kết
4. Đọc lại bài và sửa chữa:
* Ghi nhớ (Sgk/50)
II. Luyện tập:
A. Lý thuyết:
1 Nêu các bước làm bài văn lậpluận chứng minh.
2 Dàn bài văn lập luận chứng minh có mấy phần? Nêu cụ thể từng phần? Khi viết thành bài 
cần lưu ý điều gì?
B. Bài tập: 
1. Lập dàn ý cho đề văn sau: 
Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
2. Viết thành bài văn hoàn chỉnh cho đề trên.
--------------------------------------------------------------
Tiết 90: Tập làm văn
LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN CHỨNG MINH
I. Đề bài: Chứng minh rằng, nhân dân ta từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí "Uống nước nhớ nguồn", "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây".
 1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
 a. Tìm hiểu đề:
- Nội dung NL: Chứng minh nhân dân VN luôn sống theo đạo lý biết ơn
- Phạm vi: Đạo lý, truyền thống biết ơn của dân tộc.
- Khuynh hướng: khẳng định.
 b. Tìm ý:
+ Luận điểm xuất phát: Nhân dân VN từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lý "Uống  nguồn", "ăn  trồng cây". Đó là một nhận định đúng. 
+ Luận điểm phụ :
- Giải thích "Uống  nguồn", "ăn  trồng cây" (về nghĩa đen, nghĩa bóng) 
- Chứng minh nhân dân VN luôn sống theo đạo lý "Uống  nguồn", "ăn  trồng cây" 
. Các lễ hội tưởng nhớ các vị tổ tiên, anh hùng: Giỗ tổ vua Hùng (nhớ ơn ông cha có công dựng nước), tục làm bánh chưng, bánh giầy (nhớ tổ tiên trời đất), ...
. Các phong trào xã hội: đền ơn, đáp nghĩa (Ngày thương binh, liệt sĩ 27/7, Ngày thầy thuốc VN...) 
. Lòng biết ơn của con cháu đối với những người sinh thành nuôi dưỡng, với tổ tiên (các phong tục giỗ, cúng trong gia đình vẫn duy trì...; Ngày quốc tế phụ nữ...)
. Lòng biết ơn những người dạy dỗ giúp ta khôn lớn, trưởng thành. (Ngày nhà giáo VN 20/1...
CN: chỉ người, vật, được hoạt động của người, vật khác hướng vào à CN chỉ đối tượng của hoạt động 
=> Câu bị động
 2. Ghi nhớ 1: (Sgk/57)
- Câu chủ động: CN chủ thể - VN (Động từ + đối thể)
- Câu bị động: CN đối thể - VN (bị, được + Chủ thể - động từ).
*. Lưu ý: 
- câu bị động có VN là ngoại động từ.
- Câu chủ động chỉ được xác định trong đối lập với câu bị động tương ứng.
II. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
 1. Ví dụ: Đoạn văn SGK/ 57: 
- Thuỷ phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại.
 Một tiếng "ồ" nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là "vua toán" của lớp từ mấy năm nay. Em được mọi người yêu mến, tin này chắc chắn làm cho bạn bè xao xuyến.
-> Dùng câu bị động phù hợp chặt chẽ, giúp văn bản mạch lạc, liên kết (cùng 1 chủ đề: Thuỷ - Em tôi - Em)
 2. Ghi nhớ 2 (Sgk/ 58)
III. Luyện tập:
A. Lý thuyết:
1. Thế nào là câu chủ động, thế nào là câu bị động?
2. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động là gì?
B. Bài tập:
1. Hoàn thành các bài tập SGK trang 58, 65.
2. Hãy cho biết các câu sau đây câu nào là câu chủ động, câu nào là câu bị động?
- Người lái đò đẩy thuyền ra xa.
- Hoa được chị ấy cắm rất đẹp.
- Bọn xấu ném đá lên tàu hỏa.
- Ông tôi bị đau chân.
- Tên cướp đã bị cảnh sát bắt giam và đang chờ ngày xét xử.
- Khu vươn bị cơn bão làm cho tan hoang.
- Môi Trường đang bị con người làm cho ô nhiễm.
- Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé.
- Lan được mẹ tặng chiếc cặp sách mới nhân ngày khai trường.
- Thuyền bị gió làm lật.
- Người ta chuyển đò lên xe.
3. Hãy sánh hai cách viết sau, nhận xét cách nào hay hơn? Vì sao?
a. Nhà máy đã sản xuất được một số sản phẩm có giá trị. Khách hàng ở châu Âu rất ưa chuộng các sản phẩm này.
b. Nhà máy đã sản xuất được một số sản phẩm có giá trị. Các sản phẩm này được khách hàng ở châu Âu rất ưa chuộng.
--------------------------------------------------------------
Tiết 92: Tiếng Việt
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (TIẾP T...gười ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim.
C1: Tất cả cánh cửa chùa được người ta làm bằng gỗ lim.
C2: Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim. (do người ta)
c. Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào.
C1: Con ngựa bạch được chàng kị sĩ buộc bên gốc đào.
C2: Con ngựa bạch buộc bên gốc đào.
d. Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.
C1: Ở giữa sân, một lá cờ đại được người ta dựng lên.
C2: Ở giữa sân một lá cờ đại được dựng lên. (bởi người ta).
 BT2: 
a. Thầy giáo phê bình em. (chủ động)
- Em bị thầy giáo phê bình. -> Hàm ý tiêu cực
- Em được thầy giáo phê bình. -> Hàm ý tích cực mong thầy phê bình để tiến bộ.
b. Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi. (chủ động)
- Ngôi nhà ấy đã bị người ta phá đi.-> việc xấu 
- Ngôi nhà ấy đã được người ta phá đi. -> việc cần làm (Ngôi nhà ấy đã hỏng, có thể phá để làm ngôi nhà khác).
III. Bài tập về nhà:
A. Lý thuyết:
1. Nêu các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
B. Bài tập:
 Hoàn thành bài tập 3 SGK trang 65.
--------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docnoi_dung_bai_hoc_tuan_23_mon_ngu_van_lop_7_truong_thcs_nguye.doc