Bài học trực tuyến môn Ngữ văn Lớp 7 - Đợt 7 - Năm học 2019-2020 - Trường TH & THCS Vinh Quang

A. Nội dung bài học : 

 I. Các bước làm văn lập luận chứng minh:

 * Đề bài: Nhân dân ta thường nói: "Có chí thì nên". Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ .

1. Tìm hiểu đề, tìm ý:

a. Tìm hiểu đề:

   - Dạng bài: Nghị luận chứng minh

   - Nội dung: Có chí sẽ thành công

   - Phạm vi: Trong đời sống xã hội, trong văn chương

doc 4 trang cogiang 14/04/2023 1420
Bạn đang xem tài liệu "Bài học trực tuyến môn Ngữ văn Lớp 7 - Đợt 7 - Năm học 2019-2020 - Trường TH & THCS Vinh Quang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài học trực tuyến môn Ngữ văn Lớp 7 - Đợt 7 - Năm học 2019-2020 - Trường TH & THCS Vinh Quang

Bài học trực tuyến môn Ngữ văn Lớp 7 - Đợt 7 - Năm học 2019-2020 - Trường TH & THCS Vinh Quang
c sẽ đem đến thành công trong cuộc sống.
 * Ý 2: Chứng minh tính đúng đắn 
- Chứng minh:
 + Lí lẽ (2 lí lẽ)
 . Khẳng định vai trò của chí sẽ dẫn đến thành công
 . Chỉ rõ nhờ có chí mà con người sẽ vượt qua khó khăn
 + Dùng dẫn chứng
 . Nêu tấm gương nhờ có chí mà dẫn đến thành công: Bác Hồ, Nguyễn Ngọc Kí
 . Tấm gương vượt khó trong cuộc sống: Bùi Văn Hiếu, NickVujcic
c. Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề chứng minh
 - Suy nghĩ của bản thân.
3. Viết bài:
1. Mở bài: 
 * Cách 1: - Đi thẳng vào vấn đề 
 - Trích dẫn câu tục ngữ
 -> Cách mở bài trực tiếp
 * Cách 2:- Suy từ cái chung đến cái riêng
 - Trích dẫn câu tục ngữ
 -> Cách mở bài gián tiếp
2. Thân bài: Cần có từ ngữ chuyển đoạn giữa MB và TB.
 * Ý 1: Giải thích câu tục ngữ được trích dẫn( Nghĩa từ ngữ và nghĩa khái quát)
 * Ý 2: Viết đoạn văn chứng minh 
 - Đoạn văn có câu chủ đề, nên kết hợp hài hòa giữa lí lẽ và dẫn chứng
 - Dẫn chứng phải tiêu biểu, xác thực.
 - Kết hợp các phương thức biểu đạt, miêu tả, biểu cảm.
 - Giữa các đoạn trong TB nên có từ ngữ chuyển đoạn.
3. Kết bài: - Cần sử dụng từ ngữ chuyển đoạn giữa TB và KB.
 - Kết bài nên hô ứng với MB.
4. Đọc và sửa chữa: Về hình thức và nội dung
 * Ghi nhớ: (SGK/50)
B. Luyện tập. 
Đề bài: Lập dàn ý cho đề bài: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ : “ Có công mài sắt có ngày nên kim".
Trường TH và THCS Vinh Quang
Ngày: 11 tháng 04 năm 2020
 BÀI HỌC TRỰC TUYẾN MÔN NGỮ VĂN 7
 BÀI: LUYÖN TËP LËP LUËN CHøNG MINH 
 A. Nội dung bài học: 
 * Đề bài: Chứng minh rằng, nhân dân ta từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây".
 I. Tìm hiểu đề, tìm ý:
 1. Tìm hiểu đề:
 - Dạng nghị luận: Nghị luận chứng minh
 - Nội dung: Đạo lí về lòng biết ơn.
 - Phạm vi: Trong thực tế đời sống( Từ xưa đến nay)
 2. Tìm ý: Trả lời những câu hỏi sau:
 - Đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” có nội dung như thế nào?
 - Tìm những biểu hiện của đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” trong thực tế đời sống.
 - Đạo lí “ Ăn qu...ết ơn thầy cô giáo- Những người dạy dỗ giúp ta khôn lớn, trưởng thành. ( Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11)
 - Tỏ lòng biết ơn anh hùng dân tộc ( Ngày Giỗ tổ 10/3) các thương binh liệt sĩ, những người đã hi sinh anh dũng mang lại cuộc sống bình yên cho chúng ta. ( Ngày thương binh liệt sĩ 27/7) .
 - Lòng biết ơn của con cháu đối với những người sinh thành nuôi dưỡng ( Ngày quốc tế phụ nữ 8/3)
 - Đặc biệt trong những ngày này, cả nước đang quyết tâm chống dịch bệnh Covid19, chúng ta càng thêm biết ơn: Đảng và Chính phủ, bộ đội Cụ Hồ,các Y bác sĩ ...
 * Liên hệ bản thân: 
 - Với cha mẹ thầy cô: biết ơn, yêu quý, kính trọng...
- Với thế hệ đi trước: Cần tôn trọng, giữ gìn, bảo vệ và phát huy giá trị của các di sản văn hóa, truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
 - Trong thực tế dịch bệnh hiện nay: Chúng ta tỏ lòng biết ơn bằng cách thực hiện tốt qui định của Chính phủ, khuyến cáo của Bộ y tế: Hạn chế ra đường, đeo khẩu trang, thường xuyên rửa tay, quyên góp ủng hộ chống dịch tùy theo khả năng của mình.
 - Cần tích cực học tập, tu dưởng đạo đức để trở thành người có ích cho xã hội.
 3. Kết bài: 
 - Khẳng định lại vấn đề đã chứng minh.
 - Rút ra bài học và liên hệ bản thân.
 III. Viết bài
 IV. Đọc và sửa chữa:
B. Luyện tập. 
Lập dàn ý cho đề bài: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ :
 " Một cây làm chẳng nên non
 	 Ba cây chụm lại nên hoàn núi cao".

File đính kèm:

  • docbai_hoc_truc_tuyen_mon_ngu_van_lop_7_dot_7_nam_hoc_2019_2020.doc