Đề kiểm tra thử học kì II môn Vật lí Lớp 10 (Ban cơ bản) - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Duy Tân
4/Phát biểu nào sau đây là sai.
A. Động lượng của mỗi vật trong hệ kín có thể thay đổi.
B. Động lượng của vật là một đại lượng vectơ.
C. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.
D. Động lượng của một hệ kín luôn luôn thay đổi.
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra thử học kì II môn Vật lí Lớp 10 (Ban cơ bản) - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Duy Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra thử học kì II môn Vật lí Lớp 10 (Ban cơ bản) - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Duy Tân
ọng trường luôn mang giá trị dương vì độ cao h luôn luôn dương. B. Độ giảm thế năng phụ thuộc vào cách chọn gốc thế năng. C. Động năng và thế năng đều phụ thuộc vào tính chất của lực tác dụng. D. Trong trọng trường, ở vị trí cao hơn vật luôn có thế năng lớn hơn. 7/Công suất của một người kéo một thùng nước có khối lượng 10 kg chuyển động đều từ giếng có độ sâu 10 m trong thời gian 0,5 phút là:A. 220 W. B. 33,3 W. C. 3,33W. D. 0,5 kW. 8/Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất lên cao với vật tốc 8 m/s, bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2. Độ cao cực đại mà vật đạt được là: A. 80 m. B. 0,8 m. C. 3,2 m. D. 6,4 m. 9/Một con lắc thử đạn là một túi cát có khối lượng M = 1 kg treo bằng một sợi dây. Bắn một viên đạn có khối lượng m = 10 g với vận tốc v theo phương ngang đến cắm vào túi cát. Sau va chạm đạn mắc lại trong túi cát và cùng chuyển động lên đến độ cao cực đại h = 0,8 m so với vị trí cân bằng. Bỏ qua lực cản của không khí. Vận tốc của đạn: A. 404 m/s. B. 200 m/s. C. 100 m/s D. 150 m/s 10/Đối với khối khí lí tưởng có khối lượng xác định có thể tích V, áp suất p và nhiệt độ T, ta luôn luôn có: A. B. pV = const. C. D. 11/Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ôt? A. Trong quá trình đẳng áp, ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số. B. Trong quá trình đẳng tích, ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số. C. Trong quá trình đẳng nhiệt, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số. D. Trong mọi quá trình, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số 12/Chọn phát biểu đúng về Thuyết động học phân tử chất khí. A. Các phân tử khí dao động xung quanh những vị trí xác định. B. Các phân tử chất khí không tương tác với nhau. C. Khoảng cách giữa các phân tử khí lớn hơn rất nhiều so với kích thước của chúng. D. Các phân tử khí chuyển động càng nhanh thì độ...m? A. 1327 K. B. 1500 K. C. 15000C. D. 13270C. 17/Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế 40 cm3 khí hiđrô ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 270C. Hỏi thể tích của lượng khí trên ở áp suất 720 mmHg và nhiệt độ 170C là bao nhiêu? A. V2 = 40 cm3. B. V2 = 43 cm3. C. V2 = 40,3 cm3. D. V2 = 403 cm3 18/Một xilanh nằm ngang, giam một khối khí lí tưởng bởi một pittong ở cách đáy một đoạn là 20 cm. Hỏi phải đẩy pittong theo chiều nào và pittong di chuyển một đoạn bằng bao nhiêu để áp suất khí trong xilanh tăng gấp 4 lần? A. Về phía miệng xilanh 5 cm. B. Về phía đáy xilanh 5 cm. C. Về phía đáy xilanh 15 cm. D. Về phía miệng xilanh 15 cm. 19/Nhận xét nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẳng tích? A. ∆U = Q với Q 0. C. ∆U = Q với Q > 0. D. ∆U = A với A < 0. 20/Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là không đúng ? A. Nhiệt vẫn có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. B. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. C. Nhiệt có thể truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn. D. Nhiệt có thể tự truyền giữa hai vật có cùng nhiệt độ. 21/Công thức nào dưới đây là công thức nguyên lí thứ nhất của nhiệt động lực học theo những quy ước về dấu đã nêu trong sách giáo khoa? A. Q = ∆U – A. B. Q = U + A. C. ∆Q = A – U. D. Q = ∆U + A. 22/Chọn phát biểu đúng. A. Độ ẩm tỉ đối của không khí là đại lượng đo bằng tỉ số phần trăm giữa độ ẩm cực đại và độ ẩm tuyệt đối ở cùng nhiệt độ. B. Không khí càng ẩm thì độ ẩm tỉ đối của nó càng cao. C. Độ ẩm tuyệt đối của không khí là đại lượng đo bằng khối lượng hơi nước tính ra gam chứa trong 1 cm3 không khí. D. Độ ẩm cực đại là độ ẩm tuyệt đối của không khí chứa hơi nước bão hòa, giá trị của nó giảm theo nhiệt độ. 23/Công thức nào sau đây tính nhiệt nóng chảy A. m.c.∆t. B. Q/λ. C. m.λ. D. c.∆t. 24/Với ký hiệu: l0 là chiều dài ở 00C; l là chiều dài ở t0C; α là hệ số nở dài. Biểu thức nào sau đây là đúng với công thức tính chiều dài l ở t0C. A. l = l0 + αt. B. l = l0αt. C. l = l0(1+ αt). D. l = . ...ước ở 200C. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105J/kg và nhiệt dung riêng của nước đá là 4180 J/kg.K. A. Q = 16,944.105 J. B. Q = 196,4. kJ. C. Q = 0,74.105 J. D. Q = 0,09.105 J. 29/Một thanh ray dài 10 m được lắp trên một đường sắt ở nhiệt độ 200C. Phải chừa một khe hở ở đầu thanh ray với bề rộng là bao nhiêu, nếu thanh ray nóng đến 500C thì vẫn đủ chỗ cho hai thanh ray dãn ra. Biết hệ số nở dài của sắt làm thanh ray là α = 12.10-6 K-1. A. ∆l = 3,6.10-2 m. B. ∆l = 3,6.10-3 m. C. ∆l = 3,6.10-4 m. D. ∆l = 3,6.10-5 m. 30/ Buổi sáng nhiệt độ không khí là 23 0C và độ ẩm tỉ đối là 80%. Buổi trưa, nhiệt độ không khí là 30 0C và độ ẩm tỉ đối là 60%. Hỏi vào buổi nào không khí chứa nhiều hơi nước hơn? Biết khối lượng riêng của nước ở 23 0C là 20,60 g/m3 và 30 0C là 30,29 g/m3. A. Buổi sáng. B. Buổi trưa. C. Bằng nhau. D. Không xác định được.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_thu_hoc_ki_ii_mon_vat_li_lop_10_ban_co_ban_nam_h.doc