Đề kiểm tra thử 1 tiết lần 1 môn Vật lí Lớp 11 (Chương trình chuẩn) - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Duy Tân

Câu 1.

Chọn câu sai.  

Công của lực điện làm di chuyển điện tích q  từ điểm A đến điểm B trong một điện trường đều E

A. tỉ lệ với độ lớn của điện tích q di chuyển.              

B. chỉ phụ thuộc vào vị trí  điểm A và điểm B.

C. bằng độ giảm của thế năng tĩnh điện của q giữa A và B.

D. phụ thuộc vào hình dạng đường đi từ A đến B. 

doc 3 trang cogiang 19/04/2023 820
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra thử 1 tiết lần 1 môn Vật lí Lớp 11 (Chương trình chuẩn) - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Duy Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra thử 1 tiết lần 1 môn Vật lí Lớp 11 (Chương trình chuẩn) - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Duy Tân

Đề kiểm tra thử 1 tiết lần 1 môn Vật lí Lớp 11 (Chương trình chuẩn) - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Duy Tân
điểm trên đường trung trực của AB có phương
A. vuông góc với đường trung trực của AB.	B. trùng với đường trung trực của AB.
C. trùng với đường nối của AB.	D. tạo với đường nối của AB góc 450.
2
Câu 4.
Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 100 V. Chọn phát biểu đúng.
A. Điện thế ở M là 100 V.	B. Điện thế ở N băng 0.
B. Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm.	D. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N 100 V.
3
Câu 5.
Đặt một điện tích thử q = - 1µC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1 mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là
A. 1000 V/m, từ trái sang phải.	B. 1000 V/m, từ phải sang trái
C. 1 V/m, từ trái sang phải.	D. 1 V/m, từ phải sang trái.
2
Câu 6.
Phát biểu nào sau đây về tụ điện là không đúng ?
A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện.
B. Điện dung của tụ điện càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.
C. Điện dung của tụ điện có đơn vị fara (F).
D. Hiệu điện thế cáng lớn thì điện dung của tụ điện càng lớn.
3
Câu 7.
Một tụ điện phẳng không khí được tích điện rồi ngắt khỏi nguồn điện, người ta nhúng tụ điện ngập vào dầu hỏa có hằng số điện môi ε. So với khi chưa nhúng thì
A. hiệu điện thế tăng lên.	B. cường độ điện trường trong tụ điện giảm ε lần.
C. điện tích trên tụ điện giảm ε lần.	D. hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện không đổi.
3
Câu 8.
Một êlectron bay từ điểm A đến điểm B trong điện trường có điện thế VA = 150 V và VB = 50 V. Độ biến thiên động năng của êlectron khi chuyển động từ A đến B là
A. ∆Wđ = 3,2.10-17 J. 	B. ∆Wđ = -1,6.10-17 J.	C. ∆Wđ = 1,6.10-17 J.	D. ∆Wđ = -3,2.10-17 J.
4
Câu 9.
Hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau được tích điện cùng dấu nhưng có giá trị khác nhau q1 và q2. Đặt hai quả cầu tại hai điểm A,B cách nhau một khoảng r trong chân không thì chúng đẩy nhau một lực F1. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đặt vào vị trí A,B như cũ, thấy chúng đẩy nhau với một lực F2. Nhận định nào sau đây đúng ?
A. F1 > F2.	B. F1 < F2.	C. F1 = F2.	D. Không xác định .../m.	B. 250,0 V/m.	C. 177,8 V/m.	D. 189,8 V/m.
4
Câu 13.
Quả cầu nhỏ khối lượng 20 g mang điện tích q = 10-7 C được treo trong một điện trường đều có đường sức điện nằm ngang bằng một sợi dây mảnh thì dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 300. Độ lớn của cường độ điện trường là
A. 1,15.106 V/m.	B. 2,5.106 V/m.	C. 3.106 V/m.	D. 2,7.105 V/m.	 
3
Câu 14.
Một tụ điện không khí có điện dung 50 pF và khoảng cách giữa hai bản tụ là 1 cm. Tính điện tích tối đa có thể tích cho tụ. Biết rằng khi cường độ điện trường trong không khí lên đến 3.106 V/m thì không khí trở thành dẫn điện.
A. Q = 1,5.10-7 C.	B. Q = 15.10-7 C.	C. Q = 10.10-7 C.	D. Q = 3.10-7 C.
3
Câu 15.
Cho hai điện tích q1 = 8.10-8 C và q2 = - 2.10-8 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong chân không. Điểm M mà tại đó có cường độ điện trường E = 0 sẽ
A. nằm trong khoảng AB cách B 10 cm.	B. nằm ngoài khoảng AB cách A 13,3 cm, cách B 3,3 cm.
C. nằm trong khoảng AB cách B 3,3 cm.	D. nằm ngoài khoảng AB cách A 20 cm, cách B 10 cm.
2
Câu 16.
Bên trong nguồn điện, lực lạ có tác dụng
A. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện.
B. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện.
C. làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện.
D. làm dịch chuyển các điện tích amm ngược chiều điện trường trong nguồn điện.
2
Câu 17.
Khi mắc song song n dãy, mỗi dãy có m nguồn điện giống nhau (E,r) thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn được tính theo công thức:
A. Eb = m.E, .	B. Eb = n.E, .	
C. , rb = m.r.	D. , rb = n.r.	
1
Câu 18.
Công của nguồn điện được xác định bằng công thức:
A. A = EIt.	B. A. UIt.	C. A = EI.	D. A = UI.
2
Câu 19.
Trong trường hợp nào sau đây, hiệu điện thế mạch ngoài không bằng suất điện động của nguồn điện?
A. Mạch ngoài để hở.	 	B. Mạch kín và điện trở trong của nguồn không đáng kể.
C. Cường độ dòng điện qua nguồn bằng không..	D. ...uất của nguồn điện là 80%. Tỉ số giữa điện trở trong r của nguồn điện và điện trở R của mạch ngoài là
A. 0,80.	B. 0,20.	C. 0,40.	D. 0,25.
3
Câu 25.
Một động có điện một chiều có điện trở thuần của các cuộn dây là r = 4 Ω, mắc nối tiếp với một điện trở R = 8 Ω. Tất cả được mắc với nguồn điện có có hiệu điện thế không đổi bằng 24 V. Động cơ khi đó hoạt động bình thường và cường độ dòng điện chạy qua động cơ là 0,5 A. Công suất điện năng chuyển hóa thành cơ năng ở động cơ là 
A. 3 W.	B. 12 W.	C. 10 W.	D. 9 W.
3
Câu 26.
Có hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong tương ứng là E1, r1 và E2, r2, được mắc nối tiếp thành một mạch kín. Để hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi nguồn điện bằng 0 thì phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây:
A. E1 = E2, r1 r2.	B. E1 E2, r1 = r2.	C. E1r1 = E2r2.	D. E1r2 = E2r1.
4
Câu 27.
Hai nguồn điện E1 = 16 V, r1 = 2 Ω và E2 = 4 V, r2 = 1 Ω được mắc xung đối với nhau, rồi mắc với điện trở R thành mạch kín. Cường độ dòng điện chạy qua R là I = 0,5 A. Điện trở R có giá trị
A. 5 Ω.	B. 9 Ω.	C. 10 Ω.	D. 4,5 Ω.
3
Câu 28.
Một đoạn mạch có điện trở mạch ngoài bằng 5 lần điện trở trong của nguồn điện Khi xẩy ra hiện tượng đoản mạch thì tỉ số giữa cường độ dòng điện đoản mạch và cường độ dòng điện không đoản mạch là :
A. 3.	B. 4.	C. 5.	D. 6.
3
Câu 29.
Một nguồn điện có suất điện động E = 24 V, điện trở trong r = 2 Ω, cung cấp điện cho một điện trở mạch ngoài R. Công suất mạch ngoài có giá trị cực đại là:
A. 72 W.	B. 36 W.	C. 3 W.	D. 144 W.
3
Câu 30.
Một bộ nguồn gồm 12 pin giống nhau, mối pin có E = 1,5 V, r = 0,3 Ω . Mắc hỗn hợp đối xứng 12 pin đó thành m dãy song song, mỗi dãy có n pin mắc nối tiếp. Để có bộ nguồn có suất điện động 6 V, điện trở trong 0,4 Ω thì m, n có giá trị:
A. m = 4, n = 3.	B. m = 3, n = 4.	C. m = 6, n = 2.	D. m = 2, n = 6.
	--------------------------------------- HẾT -----------------------------------

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_thu_1_tiet_lan_1_mon_vat_li_lop_11_chuong_trinh.doc