Đề kiểm tra học kì II môn Vật lí Lớp 10 (Ban cơ bản) - Mã 101 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Duy Tân

Câu 1: Điều nào sau đây là sai khi nói về động lượng?

A. Động lượng là đại lượng véctơ.

B. Động lượng xác định bằng tích của khối lượng của vật và vectơ vận tốc của vật ấy.

C. Động lượng có đơn vị là kg.m/s2.

D.Trong hệ kín, động lượng của hệ là một đại lượng bảo toàn.

doc 5 trang cogiang 19/04/2023 3060
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Vật lí Lớp 10 (Ban cơ bản) - Mã 101 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Duy Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì II môn Vật lí Lớp 10 (Ban cơ bản) - Mã 101 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Duy Tân

Đề kiểm tra học kì II môn Vật lí Lớp 10 (Ban cơ bản) - Mã 101 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Duy Tân
J.	C. A = 2866 J.	D. A = 2400 J.
Câu 5: Một động cơ điện cung cấp công suất 15 kW cho một cần cẩu nâng 1 000 kg hàng hoá lên cao 30 m. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó là
A. t = 10 s.	B. t = 20 s.	C. t = 30 s.	D. t = 40 s.
Câu 6: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của tên lửa thay đổi thế nào ?
A. không đổi.	B. tăng gấp đôi.	C. tăng gấp bốn.	D. tăng gấp tám.
Câu 7: Một vật đang rơi tự do. Trong quá trình chuyển động của vật thì
A. thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công dương. B. thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công âm.
C. thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công dương. D. thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công âm.
Câu 8: Một vật nhỏ được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Độ cao cực đại của vật nhận được giá trị nào sau đây?
A. h = 2,4 m.	B. h = 2 m.	C. h = 1,8 m.	D. h = 0,3 m.
Câu 9: Một vật rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao h xuống đất (được chọn là gốc thế năng). Tại vị nào thì thế năng của vật bằng động năng của nó?
A. h.	B. h.	C. h.	D. h.
Câu 10: Chọn phát biểu sai về chất khí lí tưởng. 
A. Các phân tử khí không tương tác với nhau. B. Các phân tử khí va chạm vào thành bình và gây nên áp suất.
C. Các phân tử khí được coi là chất điểm. D. Các phân tử khí chỉ tương tác với nhau khi va chạm.
2
1
O
p
V
Câu 11: Cho một quá trình được biểu diễn bởi đồ thị như hình vẽ. Các thông số trạng thái p, V, T của hệ đã thay đổi như thế nào khi đi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2?
A. V không đổi, p tăng, T giảm.
B. T tăng, p tăng, V giảm.
C. T không đổi, p tăng, V giảm.
D. p tăng, V giảm, T tăng.
Câu 12: Giữ thể tích của một lượng khí không thay đổi, áp suất tăng lên gấp hai lần thì nhiệt độ tuyệt đối
A. giảm đi.	B. tăng lên hai lần.	C. tăng lên.	D. giảm hai lần.
Câu 13: Hệ thức nào dưới đây không phù hợp với quá trình đẳng áp ?
A. hằng số.	B. V ~ 	C. V ~T.	D. 
Câu 14: Một ... ∆U = 80 J. 
Câu 19: Người ta thực hiện công 100 J để nén khí trong xilanh. Biết rằng nội năng của khí tăng 20 J. Chọn kết luận đúng.
A. Khí truyền nhiệt 80 J.	C. Khí nhận nhiệt 80 J.
C. Khí truyền nhiệt 120 J.	D. Khí nhận nhiệt 120 J.
Câu 20: Tính chất nào dưới đây không phải của vật rắn tinh thể ?
A. Có nhiệt độ nóng chảy xác định.	B. Có thể dị hướng hoặc đẳng hướng.
C. Có cấu trúc mạng tinh thể.	D. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Câu 21: Một thanh dầm cầu bằng sắt có độ dài là 10 m khi nhiệt độ ngoài trời là 100C. Độ dài của thanh dầm cầu sẽ tăng bao nhiêu khi nhiệt độ ngoài trời là 400C ? Hệ số nở dài của sắt là 12.10-6K-1.
A. Tăng xấp xỉ 36 mm.	B. Tăng xấp xỉ 1,2 mm.
C. Tăng xấp xỉ 3,6 mm.	D. Tăng xấp xỉ 4,8 mm.
Câu 22: Khi đổ nước sôi vào cốc thủy tinh và cốc thạch anh, cốc thạch anh ít bị nứt hơn. Giải thích nào say đây là hợp lí?
A. Thạch anh cứng hơn thủy tinh. 	 B. Vì cốc thạch anh dày hơn cốc thủy tinh.
C. Vì cốc thạch anh tốt hơn cốc thủy tinh. D. Vì hệ số nở khối của thạch anh bé hơn thủy tinh.
Câu 23: Vì sao bấc đèn hút được dầu lên cao?
A. Nhờ ngọn lửa phía trên hút. B. Nhờ lực hút của bông vải lên dầu.
C. Nhờ hiện tượng mao dẫn. D. Nhờ một nguyên nhân khác.
Câu 24: Một quả cầu mà mặt ngoài hoàn toàn không bị nước làm dính ướt. biết bán kính của quả cầu là 0,1 mm, suất căng bề mặt của nước là 0,073 N/m . Khi quả cầu được đặt lên mặt nước, lực căng bề mặt lớn nhất tác dụng lên nó nhận giá trị nào sau đây:
A. Fmax = 4,6 N. 	B. Fmax = 46.10-2 N.	C. Fmax = 46.10-3 N.	 D. Fmax = 46.10-6 N.
Câu 25: Đại lượng nào sau đây có đơn vị là kg?
A. m.c.∆t.	B. Q/λ.	C. m.λ.	D. c.∆t.
Câu 26: Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 4 kg nước đá ở 00C để chuyển nó thành nước ở 200C. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105J/kg và nhiệt dung riêng của nước đá là 4180 J/kg.K.
A. Q = 16,944.105 J. B. Q = 196,4. kJ. C. Q = 0,74.105 J. D. Q = 0,09.105 J. 
Câu 27: Cần phải tốn một công bằng bao nhiêu jun để là tan 1 g băng bằng cách mài hai khối băng ...45 phút ( không kể thời gian phát đề )
Câu 1: Một người kéo một hòm gỗ khối lượng 80 kg trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp góc 300 so với phương nămg ngang.Lực tác dụng lên dây bằng 150 N. Công của lực đó khi hòm trượt đi được 20 m là:
A. A = 2598 J.	B. A = 1762 J.	C. A = 2866 J.	D. A = 2400 J.
Câu 2: Một động cơ điện cung cấp công suất 15 kW cho một cần cẩu nâng 1 000 kg hàng hoá lên cao 30 m. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó là
A. t = 10 s.	B. t = 20 s.	C. t = 30 s.	D. t = 40 s.
Câu 3: Khi hệ nhận nhiệt và nhận công thì nội năng của hệ
A. không đổi.	B. giảm.	
C. tăng.	D. Chưa đủ điều kiện để kết luận.
Câu 4: Người ta thực hiện công 100 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí. Biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20 J.
A. ∆U = 120 J. 	B. ∆U = 0 J. C. ∆U = 60 J. 	D. ∆U = 80 J. 
Câu 5: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của tên lửa thay đổi thế nào ?
A. không đổi.	B. tăng gấp đôi.	C. tăng gấp bốn.	D. tăng gấp tám.
Câu 6: Một vật đang rơi tự do. Trong quá trình chuyển động của vật thì
A. thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công dương. B. thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công âm.
C. thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công dương. D. thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công âm.
Câu 7: Chọn phát biểu sai về chất khí lí tưởng. 
A. Các phân tử khí không tương tác với nhau. B. Các phân tử khí va chạm vào thành bình và gây nên áp suất.
C. Các phân tử khí được coi là chất điểm. D. Các phân tử khí chỉ tương tác với nhau khi va chạm.
2
1
O
p
V
Câu 8: Cho một quá trình được biểu diễn bởi đồ thị như hình vẽ. Các thông số trạng thái p, V, T của hệ đã thay đổi như thế nào khi đi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2?
A. V không đổi, p tăng, T giảm.
B. T tăng, p tăng, V giảm.
C. T không đổi, p tăng, V giảm.
D. p tăng, V giảm, T tăng.
Câu 9: Giữ thể tích của một

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_vat_li_lop_10_ban_co_ban_ma_101_na.doc