Đề cương ôn tập môn Ngữ văn Lớp 7 - Đợt 7 - Trường TH & THCS Vinh Quang

A. Nội dung bài học: 

I. Câu chủ động và câu bị động:

1. Ví dụ :

a. Mọi người / yêu mến em.

       CN                VN

- Chủ ngữ là chủ thể hoạt động -> Câu chủ động.

b. Em / được mọi người yêu mến.

       CN              VN

- Chủ ngữ là đối tượng của hoạt động -> Câu bị động.

doc 4 trang cogiang 14/04/2023 2520
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Ngữ văn Lớp 7 - Đợt 7 - Trường TH & THCS Vinh Quang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Ngữ văn Lớp 7 - Đợt 7 - Trường TH & THCS Vinh Quang

Đề cương ôn tập môn Ngữ văn Lớp 7 - Đợt 7 - Trường TH & THCS Vinh Quang
a hoạt động thành một bộ phận không bắt buột trong câu.
2. Ghi nhớ( SGK/64)
* Lưu ý: 
1. Không phải câu nào có các từ bị/được cũng là câu bị động.
Ví dụ: Anh ấy bị đau tay.
2. Tùy vào ngữ cảnh, mục đích giao tiếp thể hiện tích cực hay tiêu cực để sử dụng bị/được trong câu bị động cho phù hợp.
Ví dụ: - Bệnh nhân nhiễm dịch Covid19 được các bác sĩ chăm sóc tận tình. .
 - Bạn Nam bị điểm kém.
3. Không phải câu chủ động nào cũng có thể chuyển đổi được theo hai cách. 
B. Luyện tập. 
Bài tập 1: Chuyển đổi mỗi câu chủ động sau thành câu bị động theo hai kiểu khác nhau.
 a. Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII
 b. Người ta đã làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim.
 c. Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào. 
 d. Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.
Bài tập 2: Đặt 2 câu chủ động, sau đó chuyển đổi thành câu bị động .
Trường TH và THCS Vinh Quang
Ngày: 18 tháng 04 năm 2020
BÀI HỌC TRỰC TUYẾN MÔN NGỮ VĂN 7
BÀI: DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
A. Nội dung bài học: 
I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu?
 1. Ví dụ
Văn chương//gây cho ta những tình cảm ta/ không có, luyện cho ta những tình cảm ta / sẵn... 
 C V C V
 DT DT 
 PN 
 CN VN PN
-> Câu có 3 cụm C- V : + 1 cụm CN -VN làm nòng cốt câu, 
 + 2 cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm DT (mở rộng thành phần của cụm từ )
 => Có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường( Gọi là cụm chủ -vị) làm thành phần câu hoặc cụm từ để mở rộng câu.
 2. Ghi nhớ: ( SGK/68)
II. Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
1. Ví dụ
-> Câu có 3 cụm C- V:
+ 1 cụm CN -VN làm nòng cốt câu
+ 1 cụm C-V làm CN trong cụm DT -> Câu mở rộng thành phần CN.
+ 1cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm ĐT (bổ ngữ cho động từ " khiến" 
a. Chị Ba/ đến // khiến tôi / rất vui và vững tâm. 
 c v ĐT c v 
 phụ ngữ 
 CN VN
-> Câu có 2 cụm C- V:
+ 1 cụm CN-VN làm nòng cốt 
+ 1 cụm C-V làm VN -> Câu mở rộng thành phần VN.
b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta// tinh thần... nó rất vui.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_ngu_van_lop_7_dot_7_truong_th_thcs_vinh.doc