Bài tập tự luận và trắc nghiệm Chương 4 môn Vật lí Lớp 10
1. Một xe chở cát khối lượng 38 kg đang chạy trên một đường nằm ngang không ma sát với vận tốc 1 m/s. Một vật nhỏ khối lượng 2 kg bay theo phương chuyển động của xe với vận tốc 7 m/s (đối với mặt đất) đến chui vào cát và nằm yên trong đó. Xác định vận tốc mới của xe trong hai trường hợp:
a) Vật bay đến ngược chiều xe chạy.
b) Vật bay đến cùng chiều xe chạy.
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập tự luận và trắc nghiệm Chương 4 môn Vật lí Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập tự luận và trắc nghiệm Chương 4 môn Vật lí Lớp 10
được sau thời gian 3 giây. 4. Một đoàn tàu khối lượng 200 tấn đang chạy với vận tốc 72 km/h trên một đoạn đường thẳng nằm ngang. Tàu hãm phanh đột ngột và bị trượt trên một quãng đường dài 160 m trong 2 phút trước khi dừng hẵn. a) Trong quá trình hãm động năng của tàu đã giảm bao nhiêu? b) Lực hãm được coi như là không đổi. Tìm lực hãm và công suất trung bình của lực hãm này. 5. Một ôtô có khối lượng 1600 kg đang chạy với vận tốc 50 km/h thì người lái thấy một vật cản trước mặt, cách khoảng 15 m. Người đó tắt máy và hãm phanh khẩn cấp. Giả sử lực hãm ôtô là không đổi và bằng 1,2.104 N. Hỏi xe có kịp dừng tránh khỏi đâm vào vật cản không? 6. Một vật có khối lượng 1 kg đang ở cách mặt đất một khoảng H = 20 m. Ở chân đường thẳng đứng đi qua vật có một cái hố sâu h = 5 m. Cho g = 10 m/s2. a) Tính thế năng của vật khi chọn gốc thế năng là đáy hố. b) Cho vật rơi không vận tốc ban đầu, tìm vận tốc của vật khi chạm đáy hố. Bỏ qua sức cản của không khí. c) Với gốc thế năng là mặt đất thì thế năng của vật khi nằm ở đáy hố bằng bao nhiêu? 7. Từ độ cao 180 m, người ta thả rơi một vật nặng không vận tốc ban đầu. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. Xác định: a) Độ cao mà ở đó thế năng bằng động năng và tính vận tốc của vật ở độ cao đó. b) Vận tốc của vật lúc chạm đất. 8. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng một góc a0 = 450 rồi thả tự do. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. Tìm vận tốc của con lắc khi nó đi qua: a) Vị trí ứng với góc a = 300. b) Vị trí cân bằng. 9. Một quả cầu có khối lượng m = 100 g treo vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Lấy g = 10 m/s2. a) Tính độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng. b) Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống phía dưới cách vị trí cân bằng một khoảng x = 2 cm rồi thả không vận tốc đầu. Tính vận tốc của vật khi nó đi qua vị trí cân bằng. 10. Một vật nhỏ có khối lượng m = 160 g gắn vào đầu của một lò xo đàn hồi có độ cứng k = 100 N/m, khối lượng không đáng kể; đầu... vật có cùng động lượng nhưng có khối lượng khác nhau, cùng đi vào chuyển động trên một mặt phẵng có ma sát và bị dừng lại do ma sát. Hệ số ma sát là như nhau. So sánh thời gian chuyển động của mỗi vật cho tới khi bị dừng. A. Thời gian chuyển động của vật có khối lượng lớn dài hơn. B. Thời gian chuyển động của vật có khối lượng nhỏ dài hơn. C. Thời gian chuyển động của hai vật bằng nhau. D. Thiếu dữ kiện, không kết luận được. 5. Chọn câu đúng A. Lực là đại lượng véc tơ, nên công cũng là một đại lượng véc tơ. B. Trong chuyển động tròn, lực hướng tâm thực hiện công vì có hai yếu tố: Lực tác dụng và độ dời của vật chịu tác dụng lực. C. Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số. D. Khi một vật chuyển động thẳng đều, các lực tác dụng lên vật không thực hiện công. 6. Công suất được xác định bằng A. Giá trị công có khả năng thực hiện. B. Công thực hiện trong một đơn vị thời gian. C. Công thực hiện trên một đơn vị độ dài. D. Tích của công và thời gian thực hiện công. 7. Công suất của một người kéo một thùng nước chuyển động đều khối lượng 15 kg từ giếng sâu 6 m lên trong 20 giây (g = 10 m/s2) là A. 90 W. B. 45 W. C. 15 W. D. 4,5 W. 8. Một người nhấc một vật có khối lượng 6 kg lên độ cao 1 m rồi mang vật đó đi ngang được một độ dời 30 m. Công tổng cộng mà người đó là A. 1860 J. B. 1800J. C. 160 J. D. 60 J. 9. Công của trọng lực A. Bằng tích của khối lượng với gia tốc rơi tự do và hiệu độ cao hai đầu quĩ đạo. B. Phụ thuộc vào hình dạng và kích thước đường đi. C. Chỉ phụ thuộc vào vị trí đầu và vị trí cuối đường đi. D. Không phụ thuộc vào khối lượng của vật di chuyển. 10. Trong chuyển động tròn nhanh dần đều, lực hướng tâm A. Có sinh công. B. Sinh công dương. C. Không sinh công. D. Sinh công âm. 11. Chọn câu sai. Động năng của vật không đổi khi vật A. Chuyển động thẳng đều. B. Chuyển động với gia tốc không đổi. C. Chuyển động tròn đều. D. Chuyển động cong đều. 12. Động năng của vật tăng khi A. Gia tốc ... được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc 6 m/s, bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2. Vị trí mà thế năng bằng động năng có độ cao là A. 0,9 m. B. 1,8 m. C. 3 m. D. 5 m. 19. Khi một vật khối lượng m chuyển động có vận tốc tức thời biến thiên từ đến thì công của các ngoại lực tác dụng lên vật tính bằng công thức nào sau đây? A. A = m- m. B. A = mv2 – mv1. C. A = m+ m. D. A = mv - mv . 20. Công cơ học là đại lượng A. Vô hướng. B. Luôn dương. C. Luôn âm. D.Véctơ 21. Gọi là góc hợp bởi hướng của lực tác dụng vào vật và hướng dịch chuyển của vật. Công của lực là công cản nếu A. 0 < a < . B. a = 0. C. a =. D. < a < p. 22. Công thức tính thế năng đàn hồi của một lò xo ở trạng thái có độ biến dạng Dl là A. Wt = (Dl)2. B. Wt = kDl. C. Wt = k(Dl)2. D. Wt = k2. 23. Động năng của vật sẽ giảm khi vật chuyển động A. Thẳng đều. B. Tròn đều. C. Chậm dần đều. D. Nhanh dần đều. 24. Một vật có động lượng hiễn nhiên phải có A. gia tốc. B. vận tốc. C. thế năng. D. lực tác dụng lên nó. 25. Cặp đại lượng nào sau đây là đại lượng vô hướng? A. vận tốc, năng lượng. B. động lượng, năng lượng. C. động năng, thời gian. D. thế năng, gia tốc. 26. Sự biến thiên động năng tương ứng với A. công. B. động lượng. C. công suất. D. xung lượng. 27. Một máy công suất 1500 W, nâng một vật khối lượng 100 kg lên độ cao 36 m trong vòng 45 giây. Lấy g = 10 m/s2. Hiệu suất của máy là A. 5,3%. B. 48%. C. 53%. D. 65%. 28. Một vật có khối lượng 40 kg gắn vào đầu lò xo nằm ngang có độ cứng 500 N/m. Tính cơ năng của hệ nếu vật được thả không vận tốc ban đầu từ vị trí lò xo có độ biến dạng Dl = 0,2 m. Bỏ qua ma sát. A. 5 J. B. 10 J. C. 20 J. D. 50 J. 29. Một quả bóng được ném lên cao, vận tốc ban đầu hợp với phương thẳng đứng một góc a. Đại lượng nào sau đây thay đổi trong suốt cả quá trình chuyển động? A. Khối lượng của vật. B. Gia tốc của vật. C. Động năng của vật. D. Nhiệt độ của vật. 30. Một người đứng yên trong thang máy và tha
File đính kèm:
- bai_tap_tu_luan_va_trac_nghiem_chuong_4_mon_vat_li_lop_10.doc