2 Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 10 (Cơ bản) - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Duy Tân (Có đáp án)

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về chuyển động cơ học?

A. Chuyển động cơ học là sự di chuyển của vật này so với vật khác.

B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí từ nơi này sang nơi khác.

C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.

D. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác trong không gian theo thời gian.

doc 5 trang cogiang 19/04/2023 2600
Bạn đang xem tài liệu "2 Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 10 (Cơ bản) - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Duy Tân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: 2 Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 10 (Cơ bản) - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Duy Tân (Có đáp án)

2 Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 10 (Cơ bản) - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Duy Tân (Có đáp án)
ộng thẳng đều có đồ thị toạ độ - thời gian như trên hình vẽ. Kết luận nào rút ra từ đồ thị đó là sai ?
A. Quãng đường đi được sau 10 giây là 15 m.
B. Sau 10 giây, vật ở toạ độ x = 20 m.
C. Tốc độ của vật là 2 m/s.
D. Vật chuyển động bắt đầu từ toạ độ x0 = 5 m.
Câu 4: Công thức nào sau đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi của chuyển động thẳng nhanh dần đều ?
A. v + v0 = 	B. 	C. v + v0 = 	D. 
Câu 5: Một vật chuyển động có vận tốc được biểu diễn bằng phương trình v = 2t + 4 (m/s). Quãng đường mà vật đi được trong 20 s đầu tiên là
A. 80 m.	B. 480 m.	C. 120 m.	D. 580 m.
Câu 6: Một vật chuyển động thẳng có phương trình x = 4t2 – 3t +7 (m,s). Điều nào sau đây là sai ?
A. Gia tốc a = 4 m/s2. B. Gia tốc a = 8 m/s2. C. Vận tốc ban đầu v0 = - 3 m/s. D. Tọa độ ban đầu x0 = 7 m.
Câu 7: Chuyển động của vật nào sau đây có thể coi là rơi tự do khi bị thả rơi
A. Một chiếc lá cây.	 B. Một tờ giấy. 
C. Một mẩu phấn.	 D. Một sợi dây cao su.
Câu 8: Một vật rơi tự do từ độ cao h, nếu độ cao tăng gấp 2 lần thì thời gian rơi 
A. tăng 2 lần.	B. Giảm 2 lần.	C. tăng lần.	D. giảm 4 lần.
Câu 9: Một đồng hồ có kim giờ dài 3 cm, chu kỳ và tốc độ góc của kim giờ là
A. Tg = 1h; ωg = rad/s. 	B. Tg = 12h; ωg = rad/s.
C. Tg = 12h; ωg = rad/s. 	D. Tg = 12h; ωg = rad/s.
Câu 10: Một hòn đá buộc vào đầu một sợi dây có chiều dài 1 m, quay đều trong mặt phẳng thẳng đứng với tốc độ 60 vòng/phút. Tốc độ dài của hòn đá bằng:
A. 2 m/s.	B. 3,14 m/s.	C. 6,28 m/s.	D. 1 m/s.
Câu 11: Một chiếc thuyền chạy ngược dòng nước được 23 km trong 1 giờ. Nước chảy với vận tốc 5 km/h.Vận tốc của thuyền đối với nước là:
A. 18 km/h.	B. 23 km/h.	C. 28 km/h.	D. 5 km/h.
Câu 12: Chọn câu trả lời đúng.
Hoà nói với Bình: “Mình đang đi mà hoá ra đứng, cậu đang đứng mà hoá ra đi”. Trong câu nói này thì vật làm mốc là ai ?
A. Hoà.	 B. Bình. 
C. Cả Hoà và Bình.	 D. Không phải Hoà cũng không phải Bình.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là phát biểu sai ?
A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyể...ở lại vật một lực.
C. Người từ thuyền bước lên bờ tác dụng vào thuyền một lực và thuyền tác dụng lại người một lực.
D. Khi chân người đạp vào mặt đất một lực và mặt đất tác dụng vào chân một lực hướng về phía ngược lại.
Câu 17: Trong các yếu tố (I), (II), (III), (IV) sau:
(I). Độ biến dạng của lò xo. (II). Hình dạng của vật treo vào lò xo.
(III). Khối lượng của lò xo. (IV). Độ cứng của lò xo.
Lực đàn hồi của lò xo phụ thuộc vào ?
A. (I), (II), (III). B. (I), (III), (IV). C. (II), (III), (IV). D. (I), (IV).
Câu 18: . Hai tàu thuỷ có khối lượng 50.000 tấn ở cách nhau 1km.Lực hấp dẫn giữa chúng là: 
A. 0,166 .10-9 N	B. 0,166 .10-3	N	C. 0,166 N	D. 1,6 N
Câu 19: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm và có độ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1N để nén lo xo. Chiều dài của lò xo khi bị nén là:
A. 2,5cm.	B. 12.5cm.	C. 7,5cm.	D. 9,75cm.
Câu 20: Công thức của lực ma sát trượt là : 
A. .	B. .	C. .	 D. 
Câu 21: Các vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất vì :
A. Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm. B. Lực đàn hồi đóng vai trò là lực hướng tâm.
C. Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm.	 D. Lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm.
Câu 22: Một vật được ném ngang từ độ cao 5m, tầm xa vật đạt được là 2m. Vận tốc ban đầu của vật là: (Lấy g =10 m/s2)
A. 10 m/s.	B. 2,5 m/s.	C. 5 m/s.	D. 2 m/s.
Câu 23: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai ? Vị trí trọng tâm của một vật 
A. phải là một điểm của vật.	 B. có thể trùng với tâm đối xứng của vật.
C. có thể ở trên trục đối xứng của vật.	 D. phụ thuộc sự phân bố của khối lượng vật.
Câu 24: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là:
 Ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện
A. ;	B. ;	C. ;	D. .
Câu 25: Mômen lực của một lực đối với trục quay là bao nhiêu nếu độ lớn của lực là 5,5 N và cánh tay đòn là 2 mét ?
A. 10 N.	B. 10 Nm.	C. 11N.	D.11Nm.
Câu 26: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng ...
TRƯỜNG THPT DUY TÂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 – 2021
TỔ VẬT LÍ – CÔNG NGHỆ Môn: Vật lí
 Lớp: 10 ( Ban cơ bản )
 ĐỀ: 102 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề )
Câu 1: Một vật chuyển động có vận tốc được biểu diễn bằng phương trình v = 2t + 4 (m/s). Quãng đường mà vật đi được trong 20 s đầu tiên là
A. 80 m.	B. 480 m.	C. 120 m.	D. 580 m.
Câu 2: Một vật chuyển động thẳng có phương trình x = 4t2 – 3t +7 (m,s). Điều nào sau đây là sai ?
A. Gia tốc a = 4 m/s2. B. Gia tốc a = 8 m/s2.
C. Vận tốc ban đầu v0 = - 3 m/s. D. Tọa độ ban đầu x0 = 7 m.
Câu 3: Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích:
A. tăng lực ma sát.	 B. giới hạn vận tốc của xe.	
C. tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường.	 D. giảm lực ma sát.
Câu 4: Hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc sẽ thay đổi như thế nào nếu lực ép hai mặt đó tăng lên.
A. Tăng lên.	B. Giảm đi.	C. Không thay đổi.	D. Không biết được
Câu 5: Gia tốc của vật sẽ thay đổi như thế nào nếu độ lớn lực tác dụng lên vật tăng lên hai lần và khối lượng của vật giảm đi 2 lần? 
 A.Gia tốc của vật tăng lên hai lần. B. Gia tốc của vật giảm đi hai lần.
C. Gia tốc vật tăng lên bốn lần. D. Gia tốc vật không đổi.
Câu 6: Chuyển động của vật nào sau đây có thể coi là rơi tự do khi bị thả rơi
A. Một chiếc lá cây.	B. Một tờ giấy.
C. Một mẩu phấn.	D. một sợi dây cao su.
Câu 7: Một hòn đá buộc vào đầu một sợi dây có chiều dài 1 m, quay đều trong mặt phẳng thẳng đứng với tốc độ 60 vòng/phút. Tốc độ dài của hòn đá bằng:
A. 2 m/s.	B. 3,14 m/s.	C. 6,28 m/s.	D. 1 m/s.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về chuyển động cơ học?
A. Chuyển động cơ học là sự di chuyển của vật này so với vật khác.
B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí từ nơi này sang nơi khác.
C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.
D. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác trong không gian theo thời gian.
Câu 9: Hãy chọn câu p

File đính kèm:

  • doc2_de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_10_co_ban_nam_hoc_2020.doc