SKKN Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe, phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ lớp MG ghép 3, 4, 5 tuổi làng Pleirơhai 2 trường MN Nắng Mai Thành phố Kon Tum
1. Lý do chọn đề tài
Mỗi người là thành viên quan trọng nhất trong xã hội, sức khỏe là vốn quý nhất
của con người. Con người muốn có sức khỏe tốt thì công tác chăm sóc và bảo vệ sức
khỏe phải được quan tâm và ưu tiên hàng đầu. Chính vì vậy, công tác chăm sóc và bảo
vệ sức khỏe cho thế hệ trẻ ở các trường học nói chung, trường MN nói riêng là mối
quan tâm lớn của Đảng, Nhà nước, của mỗi gia đình và toàn xã hội. Trẻ ở độ tuổi MN
hệ miễn dịch vẫn chưa hoàn thiện nên dễ dàng gặp phải nhiều vấn đề về sức khỏe. Để
có một thế hệ kế cận có đầy đủ năng lực trí tuệ và sức khỏe để cống hiến cho xã hội,
thì nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho trẻ là một trách nhiệm lớn của bậc học MN.
Nhưng thực tế hiện nay công tác này vẫn đang là vấn đề bất cập, chưa thực sự
được sự quan tâm đầu tư, hướng dẫn cụ thể theo một trình tự nhất định cả về chuyên
môn lẫn cách thức thực hiện. Với thực trạng ở nước ta hiện nay tình hình trẻ suy dinh
dưỡng, béo phì, bệnh tật học đường (bệnh lây nhiễm, bệnh giun sán, bệnh sâu răng,
bệnh đau mắt hột, bệnh đau mắt đỏ, bệnh tai – mũi - họng, bệnh đường tiêu hóa, bệnh
ngoài da…) ngày càng gia tăng, đây là vấn đề bức xúc gây nhiều khó khăn cho ngành
GD và là vấn đề nóng mà xã hội rất quan tâm.
Hơn nữa, trẻ MN vô cùng hiếu động, tò mò, ham hiểu biết và luôn sử dụng mọi
giác quan để khám phá thế giới xung quanh trẻ. Ở lứa tuổi này trẻ còn quá non nớt,
chưa hoàn thiện các kỹ năng sống để tự bảo vệ mình, nên các nguy cơ xẩy ra tai nạn
với trẻ là rất cao. Nếu như thiếu sự quan tâm, định hướng đúng đắn của người lớn hoặc
các điều kiện cơ sở vật chất để chăm sóc GD trẻ không đảm bảo an toàn thì khi vui
chơi, trong sinh hoạt rất dễ xảy ra tai nạn thương tích như: rách da, tổn thương phần
mềm, gãy xương... Những tai nạn này sẽ để lại những hậu quả không tốt cho trẻ. Nếu
thương tích nặng, trẻ sẽ bị mất máu, tinh thần hoảng loạn, bị các khuyết tật, nguy hại
đến tính mạng. Tuy nhiên phần lớn các tai nạn trên đều có thể phòng tránh được nếu
cha, mẹ, cô giáo và mọi người trong cộng đồng xác định được căn nguyên, nâng cao
nhận thức, xây dựng cộng đồng an toàn cho trẻ.
Để tất cả trẻ trong lớp mạnh khỏe, an toàn, tôi đã quyết định nghiên cứu sáng
kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe, phòng tránh tai nạn thương
tích cho trẻ lớp mẫu giáo ghép 3, 4, 5 tuổi làng Pleirơhai 2 trường MN Nắng Mai
thành phố Kon Tum”. Mong rằng sáng kiến này sẽ đóng góp một phần sức lực vào
việc chăm sóc, GD trẻ.
Mỗi người là thành viên quan trọng nhất trong xã hội, sức khỏe là vốn quý nhất
của con người. Con người muốn có sức khỏe tốt thì công tác chăm sóc và bảo vệ sức
khỏe phải được quan tâm và ưu tiên hàng đầu. Chính vì vậy, công tác chăm sóc và bảo
vệ sức khỏe cho thế hệ trẻ ở các trường học nói chung, trường MN nói riêng là mối
quan tâm lớn của Đảng, Nhà nước, của mỗi gia đình và toàn xã hội. Trẻ ở độ tuổi MN
hệ miễn dịch vẫn chưa hoàn thiện nên dễ dàng gặp phải nhiều vấn đề về sức khỏe. Để
có một thế hệ kế cận có đầy đủ năng lực trí tuệ và sức khỏe để cống hiến cho xã hội,
thì nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho trẻ là một trách nhiệm lớn của bậc học MN.
Nhưng thực tế hiện nay công tác này vẫn đang là vấn đề bất cập, chưa thực sự
được sự quan tâm đầu tư, hướng dẫn cụ thể theo một trình tự nhất định cả về chuyên
môn lẫn cách thức thực hiện. Với thực trạng ở nước ta hiện nay tình hình trẻ suy dinh
dưỡng, béo phì, bệnh tật học đường (bệnh lây nhiễm, bệnh giun sán, bệnh sâu răng,
bệnh đau mắt hột, bệnh đau mắt đỏ, bệnh tai – mũi - họng, bệnh đường tiêu hóa, bệnh
ngoài da…) ngày càng gia tăng, đây là vấn đề bức xúc gây nhiều khó khăn cho ngành
GD và là vấn đề nóng mà xã hội rất quan tâm.
Hơn nữa, trẻ MN vô cùng hiếu động, tò mò, ham hiểu biết và luôn sử dụng mọi
giác quan để khám phá thế giới xung quanh trẻ. Ở lứa tuổi này trẻ còn quá non nớt,
chưa hoàn thiện các kỹ năng sống để tự bảo vệ mình, nên các nguy cơ xẩy ra tai nạn
với trẻ là rất cao. Nếu như thiếu sự quan tâm, định hướng đúng đắn của người lớn hoặc
các điều kiện cơ sở vật chất để chăm sóc GD trẻ không đảm bảo an toàn thì khi vui
chơi, trong sinh hoạt rất dễ xảy ra tai nạn thương tích như: rách da, tổn thương phần
mềm, gãy xương... Những tai nạn này sẽ để lại những hậu quả không tốt cho trẻ. Nếu
thương tích nặng, trẻ sẽ bị mất máu, tinh thần hoảng loạn, bị các khuyết tật, nguy hại
đến tính mạng. Tuy nhiên phần lớn các tai nạn trên đều có thể phòng tránh được nếu
cha, mẹ, cô giáo và mọi người trong cộng đồng xác định được căn nguyên, nâng cao
nhận thức, xây dựng cộng đồng an toàn cho trẻ.
Để tất cả trẻ trong lớp mạnh khỏe, an toàn, tôi đã quyết định nghiên cứu sáng
kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe, phòng tránh tai nạn thương
tích cho trẻ lớp mẫu giáo ghép 3, 4, 5 tuổi làng Pleirơhai 2 trường MN Nắng Mai
thành phố Kon Tum”. Mong rằng sáng kiến này sẽ đóng góp một phần sức lực vào
việc chăm sóc, GD trẻ.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe, phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ lớp MG ghép 3, 4, 5 tuổi làng Pleirơhai 2 trường MN Nắng Mai Thành phố Kon Tum", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe, phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ lớp MG ghép 3, 4, 5 tuổi làng Pleirơhai 2 trường MN Nắng Mai Thành phố Kon Tum
SỨC KHỎE, PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ LỚP MG GHÉP 3, 4, 5 TUỔI LÀNG PLEIROHAI 2 TRƯỜNG MN NẮNG MAI, THÀNH PHỐ KON TUM 15 3.1. GV tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức về chăm sóc sức khỏe, phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ để xây dựng kế hoạch chăm sóc, bảo vệ trẻ hợp lý 15 3.2. Xây dựng MT an toàn, không có các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe, gây tai nạn thương tích cho trẻ 18 3.3. Sử dụng các phương pháp, hình thức phù hợp để chăm sóc sức khỏe, phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 20 3.4. GD trẻ có ý thức và thực hành chăm sóc sức khỏe, phòng tránh tai nạn, thương tích 22 3.5. Tổ chức, lôi cuốn trẻ tham gia các hoạt động: hát, đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch, vẽ tranh, trả lời câu đố, chơi trò chơi... để vừa khỏe mạnh, vừa an toàn; đồng thời tích hợp GD chăm sóc sức khỏe, phòng tránh tai nạn thương tích vào các hoạt động đó 24 3.6. Chăm sóc sức khỏe, phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trong mọi phạm vi: nhà trường, gia đình và cộng đồng 26 “Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe, phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ lớp MG ghép 3, 4, 5 tuổi làng Pleirơhai 2 trường MN Nắng Mai thành phố Kon Tum” 2 4. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 28 III. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 1. KẾT LUẬN 31 2. KIẾN NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 Phụ lục P1 “Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe, phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ lớp MG ghép 3, 4, 5 tuổi làng Pleirơhai 2 trường MN Nắng Mai thành phố Kon Tum” 3 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT 1 GD Giáo dục 2 GV Giáo viên 3 GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo 4 MG Mẫu giáo 5 MN Mầm non 6 VD Ví dụ “Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe, phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ lớp MG ghép 3, 4, 5 tuổi làng Pleirơhai 2 trường MN Nắng Mai thành phố Kon Tum” 4 I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Mỗi người là thành viên quan trọng nhất trong xã hội, sức khỏe là vốn quý nhất của con người. Con người muốn có sức khỏe tốt thì công tác chăm s... gây nhiều khó khăn cho ngành GD và là vấn đề nóng mà xã hội rất quan tâm. Hơn nữa, trẻ MN vô cùng hiếu động, tò mò, ham hiểu biết và luôn sử dụng mọi giác quan để khám phá thế giới xung quanh trẻ. Ở lứa tuổi này trẻ còn quá non nớt, chưa hoàn thiện các kỹ năng sống để tự bảo vệ mình, nên các nguy cơ xẩy ra tai nạn với trẻ là rất cao. Nếu như thiếu sự quan tâm, định hướng đúng đắn của người lớn hoặc các điều kiện cơ sở vật chất để chăm sóc GD trẻ không đảm bảo an toàn thì khi vui chơi, trong sinh hoạt rất dễ xảy ra tai nạn thương tích như: rách da, tổn thương phần mềm, gãy xương... Những tai nạn này sẽ để lại những hậu quả không tốt cho trẻ. Nếu thương tích nặng, trẻ sẽ bị mất máu, tinh thần hoảng loạn, bị các khuyết tật, nguy hại đến tính mạng. Tuy nhiên phần lớn các tai nạn trên đều có thể phòng tránh được nếu cha, mẹ, cô giáo và mọi người trong cộng đồng xác định được căn nguyên, nâng cao nhận thức, xây dựng cộng đồng an toàn cho trẻ. Để tất cả trẻ trong lớp mạnh khỏe, an toàn, tôi đã quyết định nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe, phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ lớp mẫu giáo ghép 3, 4, 5 tuổi làng Pleirơhai 2 trường MN Nắng Mai thành phố Kon Tum”. Mong rằng sáng kiến này sẽ đóng góp một phần sức lực vào việc chăm sóc, GD trẻ. 2. Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe, phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 3. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Lớp MG ghép 3, 4, 5 tuổi làng Pleirơhai 2 trường MN Nắng Mai, thành phố Kon Tum. “Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe, phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ lớp MG ghép 3, 4, 5 tuổi làng Pleirơhai 2 trường MN Nắng Mai thành phố Kon Tum” 5 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu các giáo trình, sách, báo, tài liệu về chăm sóc sức khỏe, phòng tránh tai nạn cho trẻ MN. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Quan sát khoa học: Quan sát đặc điểm, hoạt động học tập, vui chơi, s...tai nạn thương tích cho trẻ lớp MG ghép 3, 4, 5 tuổi làng Pleirơhai 2 trường MN Nắng Mai thành phố Kon Tum” 6 II. PHẦN NỘI DUNG 1 . CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Sức khỏe và yêu cầu bảo vệ sức khỏe cho trẻ MN 1.1.1. Khái niệm, vai trò, các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đưa ra định nghĩa về sức khỏe trong bản Tuyên ngôn Alma- Ata năm 1982 như sau: Sức khỏe là một trạng thái hoàn toàn thoải mái về mặt thể chất, tinh thần và xã hội, chứ không chỉ là không có bệnh hay thương tật. Như vậy, khoẻ về thể chất là liên quan đến bệnh tật, di truyền, dinh dưỡng, luyện tập. Còn khỏe mạnh về tinh thần thể hiện sự thoải mái trong cuộc sống, sự yêu thương, sự an toàn tâm lý, có niềm tin. Sức khoẻ là vốn quí của con người, là điều kiện không thể thiếu, để giúp cơ thể khỏe mạnh và phát triển tốt. Sức khỏe có vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển về mọi mặt của mỗi cá nhân. Khi có sức khỏe về thể chất, có nghĩa là khỏe mạnh, có sức lực, sự dẻo dai, nhanh nhẹn, minh mẫn,... con người sẽ đáp ứng được tất cả các nhu cầu hoạt động phục vụ cuộc sống hàng ngày và lao động một cách sảng khoái không trở ngại, khó khăn. Sức khỏe giúp chúng ta có đủ sức mạnh và sự tỉnh táo để thực hiện các hoạt động sống. Còn có sức khỏe tinh thần tức là con người được có một tâm trí thoải mái, tự do, có những mối quan hệ xã hội tốt đẹp. Nhờ vậy khi đương đầu với những vấn đề khó khăn, họ vẫn dễ dàng vượt qua mà không bị sa sút tinh thần hay chán nản, bất đắc chí. Con người sẽ tràn đầy năng lượng, niềm vui trong công việc và cuộc sống. Người khỏe mạnh về cơ thể và đầu óc sẽ có những phát kiến hay, những ý tưởng mới, dễ dàng thăng tiến trong công việc, gây được thiện cảm với người khác. Một thân thể không bệnh tật, một tâm hồn thoải mái, đó là hạnh phúc của con người. Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe bao gồm: - Yếu tố môi trường: Môi trường tự nhiên, xã hội mà con người sống trong đó ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_cham_soc_suc_khoe_phong_tranh_tai_nan.pdf