Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Vật lí Lớp 10 - Đợt 2 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum
- LÝ THUYẾT
1. Tổng hợp, lực cân bằng lực
a. Lực. Cân bằng lực.
- Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật, cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Vật lí Lớp 10 - Đợt 2 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Vật lí Lớp 10 - Đợt 2 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum
u một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không. Thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. +Quán tính: Là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc của nó cả về hướng và độ lớn. b. Định luật II Newton: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. hay c. Định luật III Newton: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. 3. Định luật vạn vật hấp dẫn: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. + Hệ thức : 4. Lực đàn hồi a. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo. + Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lò xo và tác dụng vào vật tiếp xúc (hay gắn) với lò xo, làm nó biến dạng. + Hướng của mỗi lực đàn hồi ở mỗi đầu của lò xo ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng. b. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc. + Giới hạn đàn hồi của lò xo. Mỗi lò xo hay mỗi vật đàn hồi có một giới hạn đàn hồi nhất định. + Định luật Húc (Hookes). Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. Fđh = k.| Dl | 5. Lực ma sát trượt. a. Đặc điểm của độ lớn của ma sát trượt. + Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật. + Tỉ lệ với độ lớn của áp lực. + Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. b. Công thức của lực ma sát trượt. Fmst = mt.N 6. Lực hướng tâm: Lực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm. b. Công thức. Fht = maht = = mw2r 7. Chuyển động của vật bị ném ngang. a. Dạng của quỹ đạo và vận tốc của vật. Phương trình quỹ đạo : y = Phương trình vận tốc : v = b. Th...g tích của lực với cánh tay đòn của nó. M = F.d -Khi lực tác dụng có giá đi qua trục quay (d=0 ) thì momen lực bằng không, vật sẽ không quay . b. Quy tắc mô men. Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định.. Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các mômen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các mômen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều ngược lại. 10. Qui tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy. Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy. F = F1 + F2 ; (chia trong) 12. Các dạng cân bằng. a. Có ba dạng cân bằng là cân bằng bền, cân bằng không bền và cân bằng phiếm định. Khi kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một chút mà trọng lực của vật có xu hướng : + Kéo nó trở về vị trí cân bằng, thì đó là vị trí cân bằng bền. + Kéo nó ra xa vị trí cân bằng thì đó là vị trí cân bằng không bền. + Giữ nó đứng yên ở vị trí mới thì đó là vị trí cân bằng phiếm định. b. Nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng khác nhau đó là vị trí trọng tâm của vật. + Trường hợp cân bằng không bền, trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận. + Trường hợp cân bằng bền, trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận. + Trường hợp cân bằng phiếm định, trọng tâm không thay đổi hoặc ở một độ cao không đổi. 13. Cân bằng của một vật có mặt chân đế. a. Mặt chân đế. Khi vật tiếp xúc với mặt phẳng đở chúng bằng cả một mặt đáy thì mặt chân đế là mặt đáy của vật. Khi vật tiếp xúc với mặt phẵng đở chỉ ở một số diện tích rời nhau thì mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc đó. b. Điều kiện cân bằng. Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là gía của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế. c. Mức vững vàng của sự cân bằng. Mức vững vàng của sự cân bằng đ...MINH HỌA Bài 1: Cho F1 = F2 = 30 N, . Hợp lực của là bao nhiêu ? vẽ hợp lực. Hướng dẫn giải: Vẽ hợp lực. F = 30 N Bài 2: Một ôtô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 54km/h thì tắt máy hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. Biết lực hãm 3000N. a/ Xác định quãng đường xe đi được cho đến khi dừng lại. b/ Xác định thời gian chuyển động cho đến khi dừng lại. Hướng dẫn giải: Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh. a=Fhm⇒a=-Fm=-3m/s2 b. v = v0 +at t = 5s Bài 3: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 40cm được treo thẳng đứng. Treo vào đầu dưới của lò xo một quả cân 500g thì chiều dài của lò xo là 45cm. Hỏi khi treo vật có m = 600g thì chiều dài lúc sau là bao nhiêu? g = 10m/s2 Hướng dẫn giải: Khi treo vật lò xo cân bằng thì F = P Khi m = 600g: F’ = P Bài 4: Một vật trượt từ đỉnh một cái dốc phẳng dài 55m, chiều cao 33m xuống không vận tốc đầu, hệ số ma sát 0,2. Hãy tính thời gian trượt hết chiều dài của dốc và vận tốc của người đó ở cuối chân dốc. Hướng dẫn giải: Fms Vẽ hình phân tích các lực tác dụng lên vật: Theo định lụât II Niu-Tơn ta có: Chiếu lên trục Ox ( trùng hướng chuyển động): (1) Chiếu lên trục Oy ( vuông góc với mp nghiêng, chiều dương hướng lên): (2) Mà từ (1) và (2) Bài 5: Một vật có m = 100g chuyển động tròn đều trên đường tròn có r = 50cm, tốc độ dài 5m/s. Tính lực hướng tâm. Hướng dẫn giải: Bài 6: Từ sân thượng cao 20m một người đã ném một hòn sỏi theo phương ngang với v0 = 4m/s, g = 10m/s2. a/ Viết phương trình chuyển động của hòn sỏi theo trục Ox, Oy. b/ Viết phương trình quỹ đạo của hòn sỏi. c/ Hòn sỏi đạt tầm xa bằng bao nhiêu? Vận tốc của nó khi vừa chạm đất ? Hướng dẫn giải: Chọn gốc tọa độ O ở sân thượng. Trục Ox nằm ngang chiều dương cùng chiều v0. Trục Oy thẳng đứng hướng xuống. Gốc thời gian là lúc ném hòn sỏi. Phương trình chuyển động của hòn sỏi : Phương trình quỹ đạo hòn sỏi. Từ pt của x t = x/2 thế vào pt của (y) y = 5/16 x2 ; x 0 Có dạng y = ax2 là
File đính kèm:
- noi_dung_on_tap_trong_thoi_gian_nghi_hoc_tap_trung_mon_vat_l.docx