Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Hóa học Lớp 11 - Đợt 2 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum

  CACBON SILIC

 

 

 

 

ĐƠN CHẤT

1. Các dạng thù hình: kim cương, than chì, fuleren, cacbon vô định hình…

2. Cacbon chủ yếu thể hiện tính khử: khử oxit kim loại sau Al, td với các chất oxh mạnh như oxi, HNO3, KClO3…

3C + Fe2O3 ®2Fe  + 3CO

C + 4HNO3® CO2 + 4NO2 + 2H2O

3. Cacbon còn thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng các kim loại mạnh và H2 tạo thành cacbua.

3C + 4Al ®Al4C3

1. Các dạng thù hình: silic tinh thể và silic vô định hình.

2. Silic thể hiện tính khử khi tác dụng với nhiều phi kim ở nhiệt độ cao; td với dd kiềm giải phóng.

Si + O2 ®SiO2

Si+ 2NaOH + H2O ®Na2SiO3+ 2H2

3. Silic còn thể hiện tính oxh khi td với các kim loại mạnh và H2 tạo thành silixua.

Si + 2Mg ®Mg2Si

doc 24 trang cogiang 17/04/2023 2300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Hóa học Lớp 11 - Đợt 2 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Hóa học Lớp 11 - Đợt 2 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum

Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Hóa học Lớp 11 - Đợt 2 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum
ược.
CO + CuO ®CO2 + Cu
2CO + O2 ® 2CO2
2. CO2:
- là oxit axit: td với oxit bazơ, dd bazơ, H2O.
- không cháy được, dùng dập tắt các đám cháy trừ đám cháy kim loại mạnh
- có tính oxi hóa: bốc cháy kim loại mạnh
2Mg + CO2 ® 2MgO + C
SiO2
- Tác dụng với kiềm nóng chảy:
SiO2 + NaOH ®Na2SiO3 + H2O
- Hòa tan trong dung dịch axit yếu HF:
SiO2 + 4HF ®SiF4 + 2H2O
AXIT
Axit cacbonic H2CO3
- không bền, phân hủy thành CO2 và H2O
-là axit yếu, phân li 2 nấc trong nước
Axit silixic H2SiO3
- là chất ở dạng keo, không tan trong nước.
- là axit yếu, yếu hơn cả axit cacbonic
CO2+ H2O + Na2SiO3 ®Na2CO3 + H2SiO3¯
MUỐI
Muối cacbonat
- Muối cacbonat của kim loại kiềm bền nhiệt và tan trong nước; các muối cacbonat khác ít tan và bị nhiệt phân
CaCO3 ® CaO + CO2
- Muối hidrocacbonat đều tan trong nước và dễ bị nhiệt phân ngay cả khi ở dạng dung dịch
Ca(HCO3)2 ® CaCO3 + CO2 + H2O
Muối silicat
- Muối silicat của kim loại kiềm tan trong nước
- Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng làm keo dán thủy tinh/sứ, chất chống cháy khi tẩm vải/gỗ.
II. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP 
1. Phản ứng của CO2, SO2 với dung dịch kiềm
	CO2 + 2 OH CO32- + H2O
CO2 + OH HCO3- 
Trong đó nếu kiềm là NaOH/KOH thì các muối của axit cacbonic đều tan. Kiềm là Ba(OH)2/Ca(OH)2 thì muối cacbonat trung hòa là kết tủa.
Nếu dung dịch có hỗn hợp NaOH/KOH và Ba(OH)2/Ca(OH)2 thì dựa theo giả thiết tính toán lượng ion CO32-, sau đó có pứ tạo ra kết tủa: 
Lượng kết tủa được tính theo mol của ion nhỏ hơn
 Đặt T =, ứng với các giá trị của T ta thu được các chất khác nhau :
Giá trị của T
Chất thu được sau phản ứng
T = 1
HCO3- 
T = 2
CO32-
T < 1
HCO3- và CO2 dư
T > 2
CO32- và OH dư
1 < T < 2
CO32- và HCO3- 
CO32- = OH - CO2 (mol)
HCO3- = CO2 - CO32- (mol)
Các ví dụ minh họa 
Ví dụ 1: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấ...có :
 Khối lượng kết tủa là : 
Ví dụ 3: Cho V lít khí CO2 (đktc) 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị của V là :
A. 2,24. 	B. 2,24 hoặc 6,72. 	C. 4,48. 	D. 2,24 hoặc 4,48.
Hướng dẫn giải
 Theo giả thiết ta có :
	 Còn 0,1 mol Ba2+ nằm ở trong dung dịch.
● Trường hợp 1 : Ba(OH)2 dư
	CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O	(1)
mol: 0,1 0,1 0,1
 Theo (1) ta thấy số mol CO2 đã dùng là 0,1 mol. Suy ra thể tích CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn đã dùng là 2,24 lít.
● Trường hợp 2 : Ba(OH)2 phản ứng hết, 0,1 mol Ba2+ nằm trong dung dịch ở dạng Ba(HCO3)2.
	CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O	(1)
mol: 0,1 0,1 0,1
2CO2 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2	(2)
mol: 0,2 0,1 0,1
 Ta thấy số mol CO2 là 0,3 mol. Suy ra thể tích CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn đã dùng là 6,72 lít.
Ví dụ 4: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là :
A. 0,048. 	B. 0,032. 	C. 0,04. 	D. 0,06.
Hướng dẫn giải
 Theo giả thiết ta có : 
	 Có 0,08 mol CO2 chuyển vào muối BaCO3 còn 0,04 mol CO2 chuyển vào muối Ba(HCO3)2.
 Phương trình phản ứng :
CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O	(1)
mol: 0,08 0,08 0,08
2CO2 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2	(2)
mol: 0,04 0,02 0,02
 Theo (1), (2) và giả thiết ta có : 
Ví dụ 5: Cho 0,448 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là :
A. 3,940.	B. 1,182.	C. 2,364.	D. 1,970.
Hướng dẫn giải
 Theo giả thiết ta có : = 0,02 mol ; nNaOH = 0,006 mol ; = 0,012 mol 
= 0,012 mol ; = 0,03 mol. 
 Phương trình phản ứng : 
 Như vậy nên lượng kết tủa tính theo CO32-.
 Þ = = 0,01 Þ = 0,01.197 = 1,97 gam. 
2. Phản ứng của dung dịch axit với dung dịch muối cacbonat và hiđrocacbonat
 ● Lưu ý : Trong dạng bài tập này thì lượng H+ mà đề bài cho thường không đủ để chuyển hết các ion CO32- và HCO3- thành CO2 nên cho từ từ dung dịch chứa ion H+ (HCl, H2SO4, HNO3) vào dung dịch chứa các ion CO32- và HCO3- và làm ngược lạ...4,48.	B. 39,4 và 1,12.	C. 19,7 và 2,24.	D. 39,4 và 3,36.
Hướng dẫn giải
 Theo giả thiết ta có :
= 0,15 mol ; = 0,1 mol ; = 0,2 mol. 
 Phương trình phản ứng : 
H+ + CO ® HCO 	(1)
mol: 0,15 0,15 ® 0,15 
Þ = 0,05 mol ; mol
 Tiếp tục xảy ra phản ứng :
H+ + HCO ® H2O + CO2 	(2)
mol: 	0,05 ® 0,05 ® 0,05 
 Þ = = 0,05 mol V = 0,05.22,4 = 1,12 lít. 
 Trong dung dịch X còn 0,2 mol HCO 
	Ba(OH)2 + HCO3- ® BaCO3 + OH- + H2O	(3)
mol: 	 0,2 ® 0,2
 Þ 0,2.197 = 39,4 gam.
Ví dụ 2: Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,2 mol KHCO3 và 0,1 mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là :
A. 4,48 lít.	B. 5,04 lít.	C. 3,36 lít.	D. 6,72 lít.
Hướng dẫn giải
 Để phản ứng hết với các muối KHCO3 và K2CO3 thì lượng HCl cần dùng là :
0,02 + 0,1.2= 0,4 mol > 0,3 mol HCl thiếu, lượng CO2 tính theo HCl.
 Theo giả thiết ta có :
 Do đó ta gọi số mol của các ion HCO3- và CO32- tham gia phản ứng là 2x và x.
 Khi cho từ từ dung dịch chứa các ion CO32- và HCO3- vào dung dịch chứa ion H+ thì phản ứng xảy ra đồng thời (1) và (2).
3. Phản ứng của muối cacbonat, hiđrocacbonat với dung dịch axit dư
 Đối với dạng bài tập này ta thường sử dụng các phương pháp như bảo toàn khối lượng hoặc tăng giảm khối lượng. Nếu đề bài cho hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat trong đó có những muối có khối lượng phân tử bằng nhau thì ta sử dụng phương pháp quy đổi.
Ví dụ 1: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của các kim loại hoá trị (I) và muối cacbonat của kim loại hoá trị (II) trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Đem cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan ?
A. 13 gam.	B. 15 gam. 	C. 26 gam.	D. 30 gam.
Hướng dẫn giải
Cách 1 : Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng
 Đặt công thức của hai muối cacbonat của hai kim loại hóa trị I và II là M2CO3 và RCO3. 
 Phương trình phản ứng : 
M2CO3 + 2HCl 2MCl + CO2 + H2O	(1)
RCO3 + 2HCl RCl2 + CO2 + H2O	(2)
Theo (1), (2) và giả thiết ta có : 
Áp dụng định luật bảo t

File đính kèm:

  • docnoi_dung_on_tap_trong_thoi_gian_nghi_hoc_tap_trung_mon_hoa_h.doc