Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Hóa học Lớp 11 - Chủ đề: Sự điện li - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum

I. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT

1. Chất điện li là chất phân ly ra ion khi ở trong nước hoặc nóng chảy; gồm: axit, bazơ và muối.

2. Chất điện ly mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân ly ra ion. Chất điện ly yếu là chất khi tan trong nước, một phần các phân tử hòa tan phân ly ra ion, còn lại ở dạng phân tử trong dung dịch.

3. Axit khi tan trong nươc phân ly ra H+; bazơ khi tan trong nươc phân li ra OH-; hidroxxit lưỡng tính  phân ly như axit và bazơ.

4. Hầu hết các muối khi tan trong nước phân ly hoàn toàn ra cation kim loại hoặc NH4+ và anion gốc axit. Muối axit là muối mà anion gốc axit còn hidro có thể phân ly tiếp ra H+ và anion gốc axit.

5. Tích số ion của nước ở 25oC: KH2O = [H+]. [OH-] = 10-14.

Dựa vào nồng độ [H+] hoặc pH  hoặc màu của các chất chỉ thị để đánh giá môi trường của một dung dịch.

6. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện ly chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tọ thành ít nhất một trong các chất: chất kết tủa, chất khí , chất điện ly yếu.

7. Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của các pứ trong dung dịch các chất điện ly.

docx 19 trang cogiang 17/04/2023 1400
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Hóa học Lớp 11 - Chủ đề: Sự điện li - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Hóa học Lớp 11 - Chủ đề: Sự điện li - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum

Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Hóa học Lớp 11 - Chủ đề: Sự điện li - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum
g dịch.
6. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện ly chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tọ thành ít nhất một trong các chất: chất kết tủa, chất khí , chất điện ly yếu.
7. Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của các pứ trong dung dịch các chất điện ly.
II. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP MINH HỌA
1. Bài tập pH
Câu 1: Dẫn 4,48 lít khí HCl (đktc) vào 2 lít nước thu được 2 lit dd có pH là
	A. 2.	B. 1,5.	C. 1.	D. 3 .
HD: HCl = 0,2 mol. Nồng độ H+ = Nồng độ HCl = 1M. Vậy pH = 1.
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 0,1 gam NaOH vào nước thu được 250ml dd có pH là
	A. 2.	B. 12.	C. 3.	D. 13.
HD: NaOH = 0,1: 40 = 0,025 mol. Nồng độ OH- = Nồng độ NaOH = 0,025: 0,25 = 0,1M. Nồng độ H+ = 10-13M nên pH = 13.
Câu 3: Trộn lẫn V lít dung dịch NaOH 0,01M với V lít dung dịch HCl 0,03M được 2V lít dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là 
 A. 4.	B. 3.	C. 2.	D. 1.
 HD: Chọn V= 1 lít H+ dư = 0,02 nên nồng độ H+ = 0,01M. Vậy pH= 2 
Câu 4: Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 và HCl có pH = 1, để thu được dung dịch có pH =2 là  
 	A. 0,224 lít.	B. 0,15 lít. 	 C. 0,336 lít.	D. 0,448 lít.
HD: 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 và HCl có pH = 1 tức H+ = 0,01 mol, dd sau trộn có pH=2 dư axit nên: H+ dư = 0,01- 0,05V = 0,01 (V +0,1). Giải PT tìm được V=0,15
Câu 5: Trộn 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,1 M và H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ a mol/lít thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị a và m lần lượt là 
	A. 0,15 M và 2,33 gam.	 	B. 0,15 M và 4,46 gam.	
 C. 0,2 M và 3,495 gam. 	D. 0,2 M và 2,33 gam.
HD : H+ = 0,04 mol, dd sau trộn có pH=13 dư bazơ nên: OH- dư = 0,5.0,1=0,6a- 0,04; a=0,15
 Ba2+ = 0,3.0,15 = 0,045 so với SO42- = 0,01 , vậy kết tủa BaSO4 = 0,01.233 = 2,33g.
 2. Bài tập bảo toàn điện tích và giải bài toán dưới dạng ion rút gọn
Câu 1: Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba2+, 0,01 mol NO3-, a mol OH- và b mol Na+. Để trung hoà 1/2 dung dịch X người ta cần dùng 200 ml dung...dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH3 (đktc). Khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X là 
 	A.14,9 gam. 	B.11,9 gam.	C. 86,2 gam. 	D. 119 gam.
HD: 2H+ + CO32- → H2O + CO2; Ba2+ + CO32- -→ BaCO3 ; Ba2+ + SO42-→ BaSO4
Theo các PT ion rút gọn trên rút ra:
CO32- = 0,1; Khối lượng BaCO3 + BaSO4= 43 nên SO42- = 0,1; NH4+ = 0,2. 
BTĐT: Na+ = 0,2. BTKL tìm ra muối = 119/5. 5 = 119
III. BÀI TẬP 
Câu 1: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi 
 A. các chất phản ứng phải là những chất dễ tan.
 B. các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh.
 C. một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng.
 D. Phản ứng không phải là thuận nghịch.
 	Câu 2: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết 
 A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch.
 B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.
 C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.
 D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.
Câu 3: Chọn phát biểu sai :
A. Chỉ có hợp chất ion mới có thể điện li được trong nước. 
B. Chất điện li phân li thành ion khi tan vào nước hoặc nóng chảy. 
C. Sự điện li của chất điện li yếu là thuận nghịch. 
D. Nước là dung môi phân cực, có vai trò quan trọng trong quá trình điện li.
Câu 4: Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sao đây là đúng ?
A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit.
B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.
C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit.
D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.
Câu 5: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu? 
A. H2S, H2SO3, H2SO4.	B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2.
C. H2S, CH3COOH, HClO.	D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3.
Câu 6: Cho các phản ứng hóa học sau:
	 (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 ®	(2) CuSO4 + Ba(NO3)2 ®
	 (3) Na2SO4 + BaCl2 ®	 	(4) H2SO4 + BaSO3 ®
	 (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 ®	(6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 ®
Dã...
	A. KBr.	B. CH3OH.	C. HF.	D. NaOH.
Câu 12: Trong số các dung dịch có cùng nồng độ 0,1M dưới đây, dung dịch chất nào có giá trị pH nhỏ nhất? Coi các chất điện li hoàn toàn.
	A. Ba(OH)2.	B. NaOH.	C. HCl.	D. H2SO4.
Câu 13: Cho các phản ứng sau:
(a) FeS + 2HCl ¾® FeCl2 + H2S ; 	(b) Na2S + 2HCl ¾® 2NaCl + H2S
(c) KHSO4 + KHS ¾® K2SO4 + H2S ; 	(d) BaS + H2SO4 (loãng) ¾® BaSO4 + H2S
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+ ¾® H2S là
	A. 3.	B. 2.	C. 1.	D. 4.
Câu 14: Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là
	A. Mg2+ , K+ , NO3-, CO32-.	B. CO32- , Na+ , OH- , SO42-.
	C. HCO3- , H+, Al3+, OH- .	D. Cu2+, Cl- , K+, OH- .
Câu 15: Theo Arêniut, dung dịch có tính axit là
	A. NaCl.	B. K2SO4.	C. H2SO4.	D. KOH.
Câu 16: Dung dịch Na3PO4 1M, nồng độ (mol/l) của ion Na+ và lần lượt là
	A. 1 và 3.	B. 3 và 1.	C. 2 và 3.	D. 3 và 2.
Câu 17: Muối nào dưới đây là muối axit?
	A. Na3PO4.	B. KOH.	C. KNO3.	D. Ca(HCO3)2.
Câu 18: Phương trình điện li nào dưới đây viết đúng?
	A. CH3COOH H+ + .	B. H2SO4H2+ + 
	C. Na3PO43Na3+ + .	D. MgCl2Mg2+ + 
Câu 19: Một dung dịch có [OH-] = 10-9M. Môi trường của dung dịch này là:
	A. Trung tính. 	B. Axit. 	
	C. Bazơ. 	 	D. Không xác định được.
Câu 20: Hòa 0,8 gam NaOH vào nước thu được 200ml dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là:
	A. 1. B. 13.	C. 12.	D. 2. 
Câu 21: Trộn 300ml dd HCl 0,05M với 200ml dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được 500ml dd có pH=x. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 1,9875 gam chất rắn. Giá trị của a và x lần lượt là
	A. 0,05M; 13.	B. 2,5.10-3M; 13.	C. 0,05M; 12.	D. 2,5.10-3M; 12.
Câu 22: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhỏ dung dịch CaCl2 vào dung dịch Na2CO3.
(2) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch NaHCO3.
(3) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch ZnCl2.
(4) Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch Na3PO4.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là 
	A. 1. 	B. 3. 	C. 2. 	D. 4.
Câu 23: Dung dịch A gồm HCl

File đính kèm:

  • docxnoi_dung_on_tap_trong_thoi_gian_nghi_hoc_tap_trung_mon_hoa_h.docx