Nội dung ôn tập tại nhà môn Toán Lớp 7 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Lê Đình Chinh

1. Số trung bình cộng của dấu hiệu

Dựa vào bảng "tần số" ta có thể tính được số trung bình cộng của một dấu hiệu (kí hiệu a/b) như sau:

+ Nhân từng giá trị với tần số tương ứng;

+ Cộng tất cả các tích vừa tìm được;

doc 6 trang cogiang 14/04/2023 2580
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập tại nhà môn Toán Lớp 7 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Lê Đình Chinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung ôn tập tại nhà môn Toán Lớp 7 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Lê Đình Chinh

Nội dung ôn tập tại nhà môn Toán Lớp 7 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Lê Đình Chinh
c dãy giá trị của dấu hiệu.
3. Mốt của dấu hiệu
- Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng "tần số", kí hiệu là M0.
- Có những dấu hiệu có hai mốt hoặc nhiều hơn.
II. LUYỆN TẬP.
Bài 1:Số cân nặng (tính tròn đến kilôgam) của 20 HS được ghi lại như sau:
35
28
29
30
35
29
30
35
37
29
30
35
29
35
30
37
30
37
42
35
Lập bảng tần số và nêu nhận xét. 
Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 2: Điểm thi học kì môn toán của lớp 7A được ghi trong bảng sau:
6
3
8
5
5
5
8
7
5
5
4
2
7
5
8
7
4
7
9
8
7
6
4
8
5
6
8
10
9
9
8
2
8
7
7
5
6
7
9
5
8
3
3
9
5
a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ?
b) Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
c) Tìm mốt của dấu hiệu.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 46: LUYỆN TẬP
LÍ THUYẾT.
*Kiến thức cơ bản cần nhớ:
1. Số trung bình cộng của dấu hiệu
Công thức tính số trung bình cộng:
 Trong đó: x1, x2, x3, , xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X.
n1, n2, n3, , nk là k tần số tương ứng, N là số các giá trị.
2. Ý nghĩa của số trung bình cộng
3. Mốt của dấu hiệu
- Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng "tần số", kí hiệu M0.
- Có những dấu hiệu có hai mốt hoặc nhiều hơn.
II. LUYỆN TẬP: 
Bài 16 SGK/20: (Quan sát bảng 24/trang 20) 
Không nên lấy số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu vì có sự chênh lệch quá lớn giữa các giá trị (Ví dụ: 100 và 2)
Bài 17 SGK/20: (Quan sát bảng 25/trang 20)
=
=
= 7,68 
 b) = 8
Bài 13 SBT/6:
Xạ thủ A:
Giá trị (x)
Tần số (n)
Tích
(x.n)
 8
 9
 10
 5
 6
 9
40
54
90
N=20
Tổng:184
=9,2
Xạ thủ B:
Giá trị (x)
Tần số (n)
Tích
(x.n)
 6
 7 
 9
 10
 2
 1
 5
 12
12
7
45
120
N=20
Tổng:184
=9,2
Kết quả :
Xạ thủ A có = 9,2
Xạ thủ B có =9,2
-Tuy điểm trung bình bằng nhau nhưng xạ thủ A bắn “ chậm “ hơn xạ thủ B
* BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Bài 1: Để nghiên cứu tu...F = a, AC = DF = b
Ap dụng định lí Pytago cho tam giác ABC (Vuông tại A)
Ta có: BC2 = AB2 + AC2 
=> AB2 = BC2 – AC2 = a2 – b2 (1)
- Ap dụng định lí Pytago cho tam giác DEF (Vuông tại D) 
Ta có: EF2 = DE2 + DF2 
=> DE2 = EF2 – DF2 = a2 – b2 (2)
Từ (1) và (2) => AB2 = DE2 => AB = DE
Do đó (c.c.c) 
*Bài tập áp dụng
?2 SGK Trang 136
- Cách 1: Xét hai tam giác vuông
 AHB và AHC ta có: 
AB = AC (gt) AH cạnh chung
=> 
(cạnh huyền – cạnh góc vuông)
- Cách 2 : Xét hai tam giác vuông AHB và AHC ta có: AB = AC (gt) ; ( cân tại A)
=> (cạnh huyền -góc nhọn)
II. LUYỆN TẬP.
 Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (). Chứng minh rằng :
HB = HC
 .
 Làm bài tập 60,61 SGK Trang 133
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
* Tiết 42: LUYỆN TẬP
I. Lý thuyết:
*Kiến thức cơ bản cần nhớ:
1. Các trường hợp bằng nhau cuả tam giác vuông:
-Trường hợp 1: Hai cạnh góc vuông
-Trường hợp 2: Một cạnh góc vuông - một góc nhọn kề cạnh ấy
-Trường hợp 3: Cạnh huyền – một góc nhọn
-Trường hợp 4: Cạnh huyền – một cạnh góc vuông
2. Bài tập áp dụng:
Bài tập 70 (tr141-SGK)
O
K
H
B
C
A
M
N
GT
ABC có AB = AC, BM = CN
BH AM; CK AN
HB CK = O
; BM = CN = BC
KL
a) AMN cân
b) BH = CK
Chứng minh:
a) DABM và DACN có
AB = AC (GT)
 (cùng bằng 1800 - )
BM = CN (GT)
DABM = DACN (c.g.c)
 DAMN cân tại A
b) Xét D HBM và DKNC có:
 (theo câu a); MB = CN
 DHBM = DKNC (c.huyền – g.nhọn) 
BH = CK
* BÀI TẬP:
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A (). Vẽ (), ().
 a) Chứng minh rằng AH = AK.
 b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của giác A.
Làm bài 64 SGK Trang 136.
 Làm bài 70 SGK Trang 141 Câu c.d. 
 ********************** Hết **********************
LƯU Ý:
1. Học sinh soạn bài và ôn luyện theo nội dung ôn tập môn học trong thời gian nghỉ học không học tập tập trung tại trường (Từ ngày 03/2/2021 đến hết ngày 06/2/2021). Sau khi đi học

File đính kèm:

  • docnoi_dung_on_tap_tai_nha_mon_toan_lop_7_tuan_22_nam_hoc_2020.doc