Đề cương ôn tập Tuần 23 môn Toán Lớp 7 - Trường THCS Nguyễn Huệ

Câu 2. Một GV theo dõi thời gian làm bài tập (thời gian tính theo phút) của 30 HS của một trường (ai cũng làm được) người ta lập bảng sau:

Thời gian (x) 5 7 8 9 10 14  
Tần số (n) 4 3 8 8 4 3 N = 30

a) Dấu hiệu là gì? Tính mốt của dấu hiệu?

b) Tính thời gian trung bình làm bài tập của 30 học sinh?

c) Nhận xét thời gian làm bài tập của học sinh so với thời gian trung bình.

doc 4 trang cogiang 15/04/2023 1340
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Tuần 23 môn Toán Lớp 7 - Trường THCS Nguyễn Huệ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Tuần 23 môn Toán Lớp 7 - Trường THCS Nguyễn Huệ

Đề cương ôn tập Tuần 23 môn Toán Lớp 7 - Trường THCS Nguyễn Huệ
 tra.
b) Lập bảng tần số và nhận xét.
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Câu 4.: Tổng số điểm 4 môn thi của các học sinh trong một phòng thi được cho trong bảng dưới đây.
32
30
22
30
30
22
31
35
35
19
28
22
30
39
32
30
30
30
31
28
35
30
22
28
a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? số GT khác nhau của dấu hiệu?
b/ Lập bảng tần số, rút ra nhận xét
c/ Tính trung bình cộng của dấu hiệu, và tìm mốt
Câu 5: Lớp 7A góp tiền ủng hộ đồng bào bị thiên tai. Số tiền góp của mỗi bạn được thống kê trong bảng ( đơn vị là nghìn đồng)
1
2
1
4
2
5
2
3
4
1
5
2
3
5
2
2
4
1
3
3
2
4
2
3
4
2
3
10
5
3
2
1
5
3
2
2
a/ Dấu hiệu ở đây là gì?
b/ Lập bảng “tần số”, tính trung bình cộng
Câu 6. Thời gian làm bài tập của các hs lớp 7 tính bằng phút đươc thống kê bởi bảng sau:
a. Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
b. Lập bảng tần số? Tìm mốt của dấu hiệu? Tính số trung bình cộng?
c. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng?
Câu 7. Số cơn bão hàng năm đổ bộ vào lãnh thổ Việt Nam trong 20 năm cuối cùng của thế kỷ XX được ghi lại trong bảng sau:
3
3
6
6
3
5
4
3
9
8
2
4
3
4
3
4
3
5
2
2
a/ Dấu hiệu ở đây là gì?
b/ Lập bảng “tần số” và tính xem trong vòng 20 năm, mỗi năm trung bình có bao nhiêu cơn bão đổ bộ vào nước ta? Tìm mốt
c/ Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng bảng tần số nói trên.
Câu 8: Trung bình cộng của sáu số là 4. Do bớt đi một số thứ sáu nên trung bình cộng của năm số còn lại là 3. Tìm số thứ sáu.
 -----------------------------------
Tuần 23 - Tiết 41
LUYỆN TẬP CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
Bài 1: Trên hình bên có những tam giác nào bằng nhau,vì sao?
Bài 2: Tìm các tam giác bằng nhau trên hình 148?
---------------------------------------------
Tuần 23 - Tiết 42
QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC
I. Kiến thức trọng tâm
Góc đối diện với cạnh AB là Cạnh đối diện với góc là cạnh AB
Góc đối diện với cạnh AC là Cạnh đối diện với góc là cạnh AC
Góc đối diện ...ài bằng nhau
2. Bài tập tự luận
Bài 1: So sánh các góc của tam giác ABC, biết rằng: AB = 2cm, BC= 4cm, 
AC = 5cm.
Bài 2: So sánh các cạnh của tam giác ABC, biết rằng: 
Bài 3: Cho ΔABC có AB + AC = 10cm; AC - AB = 4cm. So sánh và 
Bài 4: Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D nào đó khác điểm B và trên tia đối của tia CA người ta lấy điểm E sao cho CE = BD. Chứng minh BD nhỏ hơn DE.
-------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_tuan_23_mon_toan_lop_7_truong_thcs_nguyen_hu.doc