Nội dung ôn tập kiểm tra 1 tiết lần 2 môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân

Câu 4 :  Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Phân lân cung cấp nguyên tố P cho cây trồng. B. Phân kali cung cấp nguyên tố K cho cây trồng.
C. Phân vi lượng cung cấp đồng thời các nguyên tố N, P, K cho cây trồng. D. Phân đạm cung cấp nguyên tố N cho cây trồng.
Câu 5 :  Photpho trắng được bảo quản bằng cách ngâm trong
A. ete B. benzen
C. Nước D. Dầu hỏa
doc 11 trang cogiang 17/04/2023 2500
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập kiểm tra 1 tiết lần 2 môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung ôn tập kiểm tra 1 tiết lần 2 môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân

Nội dung ôn tập kiểm tra 1 tiết lần 2 môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân
ược bảo quản bằng cách ngâm trong
A.
ete
B.
benzen
C.
Nước
D.
Dầu hỏa
C©u 6 : 
Để nhận biết ion photphat người ta thường dùng chất nào sau đây?
A.
NaCl.
B.
AgNO3.
C.
NaNO3.
D.
NH4NO3.
C©u 7 : 
Cho 19,5g Zn phản ứng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO (ở đktc), là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị V là
A.
2,24	
B.
3,36
C.
4,48
D.
6,72
C©u 8 : 
Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) D 2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi:
A.
thay đổi nồng độ N2
B.
thay đổi áp suất của hệ
C.
thêm chất xúc tác Fe
D.
thay đổi nhiệt độ
C©u 9 : 
Ở điều kiện thường, nitơ kém hoạt động hóa học, vì
A.
phân tử nitơ gồm có hai nguyên tử.
B.
phân tử có chứa liên kết ba N≡N rất bền
C.
nitơ có độ âm điện nhỏ.	
D.
nitơ là một chất khí. 
C©u 10 : 
Các tính chất hoá học của HNO3 là
A.
tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh.
B.
tính oxi hóa mạnh, tính axit yếu và bị phân huỷ.
C.
tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh và tính bazơ mạnh.
D.
tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và tính khử mạnh.
C©u 11 : 
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm VA là:
A.
ns2np3. 
B.
ns2np2. 
C.
ns2np4.
D.
ns2np5. 	
C©u 12 : 
Dãy chất nào sau đây trong đó nitơ có số oxi hóa tăng dần:	
A.
NH3, N2, NO, N2O, AlN
B.
NH4Cl, N2O5, HNO3, Ca3N2, NO
C.
NH4Cl, NO, NO2, N2O3, HNO3 
D.
NH4Cl, N2O, N2O3, NO2, HNO3
C©u 13 : 
Cho dung dịch chứa 2,94g H3PO4 tác dụng với dung dịch chứa 4,2 gam KOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa các muối
A.
KH2PO4, K2HPO4
B.
K2HPO4, K3PO4	
C.
KH2PO4, K3PO4
D.
K2HPO4, KH2PO4
C©u 14 : 
Hiện tượng quan sát được khi cho Cu vào dung dịch HNO3 đặc là
A.
dd chuyển sang màu nâu đỏ, có khí màu xanh thoát ra. 
B.
dd chuyển sang màu xanh, có khí màu nâu đỏ thoát ra.
C.
dd không đổi màu, có khí màu nâu đỏ thoát ra. 
D.
dd chuyển sang màu xanh, có khí không màu thoát ra.
C©u 15 : 
Cho 19,2g kim loại M hóa trị II tan hoàn toàn trong dung d...hí màu nâu đỏ.
D.
thoát ra chất khí không màu, không mùi.
C©u 20 : 
Phát biểu không đúng là :
A.
Khí NH3 nặng hơn không khí.
B.
Trong điều kiện thường, NH3 là khí không màu, mùi khai.
C.
Liên kết giữa N và 3 nguyên tử H là liên kết cộng hoá trị có cực.
D.
Khí NH3 dễ hoá lỏng, tan nhiều trong nước.
C©u 21 : 
Cho một hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 đi qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần phần trăm theo thể tích của NH3 là
A.
25%
B.
50%
C.
45%
D.
75%
C©u 22 : 
Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm cho kim loại Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc. Hiện tượng quan sát nào sau đây là đúng?
A.
Khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh.
B.
Khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch không màu.
C.
Khí không màu thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh.
D.
Khí không màu thoát ra, dung dịch không màu.
C©u 23 : 
Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm
A.
chuyển thành màu xanh.
B.
không đổi màu. 
C.
chuyển thành màu đỏ. 
D.
mất màu.
C©u 24 : 
Phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % của chất nào?
A.
phân kali đó so với tạp chất
B.
Nito
C.
K
D.
K2O
C©u 25 : 
Trong phản ứng: H2SO4 + P ® H3PO4 + SO2 + H2O. Hệ số của P là (nguyên, tối giản)
A.
4
B.
1
C.
2
D.
5
C©u 26 : 
Nhiệt phân hoàn toàn KNO3 thu được các sản phẩm là
A.
KNO2, NO2, O2.	
B.
KNO2, O2.
C.
KNO2, NO2. 
D.
K2O, NO2, O2.	
C©u 27 : 
Dung dịch HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dưới đây
A.
Cu	
B.
Fe2O3
C.
Fe
D.
FeO
C©u 28 : 
Khi cho NH3 dư tác dụng với Cl2 thu được:	
A.
N2, HCl, NH4Cl.
B.
HCl, NH4Cl.
C.
NH4Cl, N2.
D.
N2, HCl.
C©u 29 : 
Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol Fe và 0,2 mol Al vào dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí A gồm NO và NO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1. Thể tích của hỗn hợp khí A (ở đktc) là	
A.
192,8 lit
B.
19,28 lit
C.
8,64 lit
D.
86,4 lit
C©u 30 : 
Thêm 100ml dung dịch NaOH 0,1M vào 100ml dung dịch NH4Cl 0,2M. Thể tích khí thu được sau phản ứng ở ...ư thu được 560 ml (đktc) khí N2O duy nhất khối lượng của Mg trong hỗn hợp là	
A.
0,22 gam
B.
1,62 gam
C.
0,24 gam
D.
1,64 gam
C©u 37 : 
Điểm giống nhau giữa N2 và CO2 là:
A.
đều không duy trì sự cháy và sự hô hấp.
B.
đều không tan trong nước.
C.
đều có tính oxi hóa và tính khử.
D.
đều gây hiệu ứng nhà kính.
C©u 38 : 
Câu nào dưới đây không đúng khi nói về H3PO4
A.
H3PO4 là axit khá bền với nhiệt.
B.
H3PO4 là axit có độ mạnh trung bình
C.
H3PO4 là một axit 3 lần axit.
D.
H3PO4 là axit có tính oxi hoá mạnh.
C©u 39 : 
Cho dung dịch NaOH đến dư vào 100 ml dung dịch NH4NO3 1M. Đun nóng nhẹ, thu được thể tích khí thoát ra (đktc) là
A.
4,48 lít. 
B.
2,24 lít.
C.
0,112 lít.
D.
1,12 lít.
C©u 40 : 
Hóa chất nào sau đây để điều chế H3PO4 trong công nghiệp?
A.
H2SO4 (đặc) và Ca3(PO4)2.
B.
Ca3(PO4)2 và H2SO4 (loãng).             
C.
Ca2HPO4 và H2SO4 (đặc). 
D.
P2O5 và H2SO4 (đặc). 
C©u 41 : 
Nhiệt phân hoàn toàn 37,6 gam M(NO3)2 thu được 16 gam oxit của kim loại M tương ứng. M là kim loại nào trong số các kim loại sau:
A.
Mg
B.
Zn
C.
Ca
D.
Cu
C©u 42 : 
Cho 5,5g hỗn hợp Fe, Al pư hết với dd HCl thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Nếu cho 11g hỗn hợp trên pư hết với dd HNO3 thu được V lít khí NO (đktc). Giá trị của V là:
A.
3,36
B.
4,48 
C.
2,24
D.
6,72
C©u 43 : 
Tính bazơ của NH3 do
A.
NH3 tác dụng với nước tạo NH4OH.
B.
NH3 tan được nhiều trong nước.
C.
trên N còn cặp e tự do.
D.
phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực.
C©u 44 : 
Một nguyên tố R có hợp chất với Hidrô là RH3 oxit cao nhất của R chứa 43,66 % khối lượng R .
A.
Vanadi 
B.
Nitơ
C.
Asen
D.
Photpho
C©u 45 : 
Trong điều kiện thường, photpho hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ là do
A.
liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn trong phân tử nitơ.
B.
trong điều kiện thường photpho ở trạng thái rắn, còn nitơ ở trạng thái khí.
C.
độ âm điện của photpho (2,1) nhỏ hơn của nitơ (3,0).
D.
photpho có nhiều dạng thù hình, còn nitơ chỉ 

File đính kèm:

  • docnoi_dung_on_tap_kiem_tra_1_tiet_lan_2_mon_hoa_hoc_lop_11_nam.doc