Nội dung ôn tập học kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum
I. CÁC PHÉP TÍNH TRÊN Q
1. Cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ
a. Để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta thực hiện các bước sau:
Bước 1. Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số cùng một mẫu dương;
Bước 2. Cộng, trừ hai tử, mẫu chung giữ nguyên;
Bước 3. Rút gọn kết quả (nếu có thể)
1. Cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ
a. Để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta thực hiện các bước sau:
Bước 1. Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số cùng một mẫu dương;
Bước 2. Cộng, trừ hai tử, mẫu chung giữ nguyên;
Bước 3. Rút gọn kết quả (nếu có thể)
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập học kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung ôn tập học kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum
dụ: Tính: 3 1 1 ) ; 3 27 a 2 3 49 ) 1 ; 4 16 b c) ( 1,56)0 = 1 b. Tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số xm. xn = x m+ n ( x Q, m, n N) ; xm : xn = xm-n ( x Q*, m, n N, m ≥ n) Ví dụ: Tính: a) (-3)2.(-3)3 = (-3)5 = -243 ; b) (-0,25)5:(-0,25)3 = (-0,25)2 = 0,0625 c. Lũy thừa của lũy thừa (xm)n = x m . n ( x Q, m, n N) Ví dụ: Tính:(22)3 = 26 = 64 d. Lũy thừa của một tích xm. yn = (x .y) n ( x, y Q; n N) Ví dụ: Tính: 5 5 5 51 1.3 3 1 1 3 3 e. Lũy thừa của một thương ( 0) n n n x x y y y Ví dụ: Tính: 22 2 2 72 72 3 9 2424 II. TỈ LỆ THỨC - TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU 1. Tỉ lệ thức a) Định nghĩa - Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số a c b d - Tỉ lệ thức a c b d còn được viết là a : b c :d b)Tính chất - Tính chất 1: Nếu a c b d thì a.d b.c - Tính chất 2: Nếu a.d = b.c với a, b, c, d ≠ 0 thì cho ta các tỷ lệ thức: a c b d ; a b c d ; d c ; b a d b c a 2. Tính chất dãy tỉ số bằng nhau - Từ dãy tỉ số bằng nhau a c e b d f ta suy ra: a c e a c e a c e b d f b d f b d f B. BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1. Thực hiện phép tính: a) 1 1 21 14 b) 1 5 9 12 c) 14 0,6 20 d) 7 4,5 . 5 4 ) 3,5. 21 e f) 2 7 1 . 3 3 g) 5 3 : 2 4 h) 2 4 8 : 2 5 5 i) 3 3 5 4 . 2 5 ; j) 2 3 1 1 : 9 3 Bài 2. Thực hiện phép tính ( hợp lí nếu có thê): a) 1 5 4 12 6 3 ; b) 24 19 2 20 11 13 11 13 ; c) 3 5 5 5 . . 7 11 14 11 ; d) 3 2 3 3 1 3 : : 4 5 7 5 4 7 . Bài 3. Tính nhanh: 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 ... ; ... 2.3 3.4 4.5 19.20 99 99.98 98.97 97.96 3.2 2.1 D E Bài 4. Tìm x , biết: a) 1 2 ; 2 3 x b) 2 3 ; 7 4 x c) 2 5 4 5 6 15 x ; d) 2 7 5 : 3 4 6 x ; e) 5 5 . 0 3 4 x x . f) ( x -1,2)2 = 4; g) (x + l)3 = -125; Bài 5. Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên: a) 1,2 :3,36 b) 1 5 3 : 2 7 14 Bài 6. Các tỉ số sau đây có lập thành tỉ lệ thức không? a) 13 :4 và 25 : 2 b) 0,25 : ...i 18: Vẽ hình, viết giả thiết kết luận của định lý ” Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”. Bài 19: Cho xOy và x' Oy' là hai góc đối đỉnh, biết 90 ox' Oy' . Tính số đo góc xOy ? Bài 20: Cho hình vẽ bên, biết AD song song với BC, 048A , AD DC a) Tính 1 2;B B b) DC có vuông góc với BC không? Vì sao? c) Tính BCD ? Bài 21: Chứng minh rằng nếu hai đường thẳng song song cắt một đường thẳng thứ ba thì các tia phân giác của hai góc so le trong song song với nhau. 4 3 2 1 4 3 2 1 A B 2 1 480 D CB A
File đính kèm:
- noi_dung_on_tap_hoc_ki_i_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2019_2020_so.pdf