Giáo án Hoạt động làm quen văn học Lớp Chồi - Đề tài: Truyện "Hạt đỗ sót" - Trịnh Thị Đông Đông

I. Mục tiêu

- Nhớ tên truyện, tên nhân vật và hiểu nội dung câu chuyện "Hạt đỗ sót".

- Phát triển khả năng chú ý, ghi nhớ, thể hiện được lời thoại của từng nhân vật, kể lại được câu chuyện dưới sự hướng dẫn của cô. 

- Chú ý lắng nghe cô, bạn kể chuyện. 

docx 3 trang cogiang 20/04/2023 8600
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động làm quen văn học Lớp Chồi - Đề tài: Truyện "Hạt đỗ sót" - Trịnh Thị Đông Đông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hoạt động làm quen văn học Lớp Chồi - Đề tài: Truyện "Hạt đỗ sót" - Trịnh Thị Đông Đông

Giáo án Hoạt động làm quen văn học Lớp Chồi - Đề tài: Truyện "Hạt đỗ sót" - Trịnh Thị Đông Đông
u chuyện gì?
 - Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Lần 2: Cô kể câu chuyện kết hợp với mô hình.
* Đàm thoại
- Mùa thu đến bà đã làm gì?
-Vì sao hạt đỗ lại có tên là Đỗ Sót?
- Khi ở lại một mình Đỗ Sót đã làm gì?
- Ai đã giúp Đỗ Sót ra ngoài?
- Khi đàn kiến mang Đỗ Sót ra ngoài chuyện gì đã xảy ra?
- Sau mấy ngày quay lại Đỗ Sót đã như thế nào? 
- Vậy ai là người đưa Đỗ Sót ra ngoài vườn?
- Qua câu chuyện các con thấy hạt đỗ lớn lên nhờ vào điều gì? (nhờ có ánh nắng, đất, nước)
 (Trong quá trình đàm thoại cùng trẻ, cô giảng giải, trích dẫn giúp trẻ hiểu rõ nội dung, cho trẻ tập nói lời thoại của các nhân vật trong câu chuyện.) 
- Cô giáo dục trẻ biết yêu thương bạn bè, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau và biết chăm sóc cây xanh.
 *Hoạt động 3: Tập trẻ kể chuyện 
- Cô là người dẫn chuyện, cháu thể hiện lời thoại của từng nhân vật trong câu chuyện.
- Mời cá nhân kể chuyện (kể nối tiếp cho đến hết câu chuyện) 
- Vận động bài: Em yêu cây xanh.
- Kết thúc.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoat_dong_lam_quen_van_hoc_lop_choi_de_tai_truyen_ha.docx