Giáo án Hình học Lớp 9 theo CV 5512 - Chương III: Góc với đường tròn

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Toán 9

CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN

GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG

Thời gian thực hiện: 1 tiết

I. MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: + Nhận biết được góc ở tâm, hai cung tương ứng, một cung bị chắn. Hiểu được định lý về cộng số đo hai cung

2. Về năng lực:

- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản.

- Năng lực chuyên biệt: Biết phân tích tìm lời giải và trình bày lời giải, làm quen với dạng toán tìm vị trí một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất

3. Về phẩm chất: Tích cực, tự giác, biết tham khảo bạn để hoàn thành nhiệm vụ được giáo.

C. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, sách giáo khoa, compa, thước thẳng

2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở, compa, thước thẳng

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) Giới thiệu nội dung chương III

3. Khởi động:

doc 48 trang Phi Hiệp 25/03/2024 240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 theo CV 5512 - Chương III: Góc với đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 9 theo CV 5512 - Chương III: Góc với đường tròn

Giáo án Hình học Lớp 9 theo CV 5512 - Chương III: Góc với đường tròn
của nó nằm trên đường tròn và hai cạnh là hai bán kính của đường tròn được gọi là gì?
Hs nêu dự đoán
Mục tiêu: Hs bước đầu được mô tả sơ lượt về góc ở tâm. Hs so sánh được số đo hai cung dựa vào số đo của chúng
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,...
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Dự đoán của học sinh. Hs so sánh được hai cung. Áp dụng tính số đo cung
4. Hoạt động hình thành kiến thức:
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
Mục tiêu: Hs nêu được đ.nghĩa góc ở tâm, xác định được góc ở tâm. Hs nêu được định lý cộng số đo hai cung
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,...
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: xác định được góc ở tâm, cung lớn, cung nhỏ. Xác định được số đo cung lớn, cung nhỏ.
NLHT: NL xác định góc ở tâm. đo đạc, tính toán.
Gv giới thiệu cho Hs tìm hiểu thế nào là góc ở tâm, kí hiệu cung.
GV cho HS quan sát H.1 SGK /67.
H : Góc ở tâm là gì ? 
GV: giới thiệu cung nhỏ, cung lớn và kí hiệu cung kèm theo hình vẽ 
H : Số đo độ của góc ở tâm có thể là những giá trị nào ?
H : Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung ? Hãy chỉ ra cung bị chắn của , 
Cho HS làm BT 1 SGK.
1. Góc ở tâm.
Định nghĩa : Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm
Cung nhỏ : Cung lớn : 
Góc ở tâm chắn cung nhỏ AmB
Góc bẹt chắn nửa đường tròn.
Bài tập 1 : a) 900; b) 1500; c) 1800; d) 00; e) 1200
Gọi 1 HS lên bảng đo = ?, sđ =? 
GV : Hãy tìm số đo của cung lớn , nêu cách tìm đó ? 
–HS nêu ĐN /67 
Hãy nêu định nghĩa góc ở tâm, số đo cung, cách so sánh hai cung, cách tính số đo cung.
2. Số đo cung.
Định nghĩa: SGK/67 
* Số đo của cung AB kí hiệu là sđ.
VD : sđ=3600–1000=2600
Chú ý : – Cung nhỏ có sđ < 1800
 – Cung lớn có sđ > 1800
 – Khi hai mút của cung trùng nhau, 
ta có cung không với số đo 00 và cung cả đường tròn có số đo 3600

HS đọc chú ý SGK /67
H : Để so sánh 2...
Nội dung: Làm các bài tập, tìm hiểu kiến thức có liên quan.
Sản phẩm: Bài làm của hs trình bày trên vở.
Phương thức tổ chức:Học sinh hoạt động cá nhân. Tự học, tìm tòi sáng tạo.
Nội dung
Sản phẩm
Làm bài 4,5,2,7,8,9/69,70 - Học thuộc các ĐL, KL
Bài làm có sự kiểm tra của các tổ trưởng

________________________________
LUYỆN TẬP (góc ở tâm – số đo cung)
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: Củng cố các khái niệm về góc ở tâm, cung bị chắn, số đo cung, so sánh hai cung
2. Về năng lực:	
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản.
- Năng lực chuyên biệt: Rèn luyện cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, tính số đo góc, số đo cung. Vận dụng thành thạo định lí cộng hai cung giải các bài toán liên quan
3. Về phẩm chất: Học tập tích cực, tự giác, biết chia sẻ sản phẩm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, sách giáo khoa, compa, thước thẳng
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở, compa, thước thẳng
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. Khởi động: 
Mục tiêu: Hs thấy được các kiến thức đã học liên quan đến tiết học, Góc ở tâm, số đo cung, cộng, trừ cung
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,...
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
- Nêu định nghĩa góc ở tâm? Định nghĩa số đo cung? 
- Cho hai cung AB và CD khi nào ta nói hai cung này bằng nhau? Cung AB lớn hơn cung CD?
 Trả lời đúng các ĐN 
 Trả lời đúng cách so sánh cung
B. Hoạt động luyện tập
Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức đã học để giải được một số bài tập cụ thể
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MT...
aTứ giác ANBO
Có 
Nên
IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Củng cố và vận dụng các kiến thức đã học trong bài. Áp dụng vào bài tập cung và góc, làm các bài toán sử dụng kiến thức cung và góc ở tâm.
Nội dung: Làm các bài tập. Xem trước bài cung và dây
Sản phẩm: Bài làm của hs trình bày trên vở.
Phương thức tổ chức:Học sinh hoạt động cá nhân. Tự học, tìm tòi sáng tạo.
Nội dung
Sản phẩm
Làm bài 8,9/69,70.
Bài làm có sự kiểm tra của các tổ trưởng

------------------***-----------------
LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: Học sinh hiểu được các cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung”. Hiểu được nội dung định lý 1 và 2. Bước đầu vận dụng được nội dung các định lý đã học vào giải một số bài tập liên quan.
2- Về năng lực:	
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản.
- Bước đầu vận dụng được nội dung các định lý đã học vào giải một số bài tập liên quan.
3- Về phẩm chất: Học tập tích cực, biết chia se và báo cáo sản phẩm của cá nhân, của nhóm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, sách giáo khoa, compa, thước thẳng
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở, compa, thước thẳng 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
3. Khởi động: 
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
Mục tiêu: Bước đầu kích thích khả năng tìm tòi kiến thức của học sinh. NL tính toán, NL tư duy, NL quan sát, NL vận dụng, NL hợp tác, giao tiếp.NL vẻ hình định lý
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,...
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Dự đoán của học sinh.
Có thể chuyển việc so sánh hai cung sang việc so sánh hai dây và ngược lại không?
Hs nêu dự đoán
4. Hoạt động hình thành kiến thức:
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
Mục tiêu: Hs phát biểu và chứng minh được định lý 
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,...
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_theo_cv_5512_chuong_iii_goc_voi_duong.doc