Giáo án Hình học Lớp 7 theo CV 5512 - Chương III: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác các đường đồng quy trong tam giác

Chương III: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC

CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC

Ngày soạn: Ngày giảng:

§1. QUAN GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC

Thời gian thực hiện: 2 tiết

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức

- HS thuộc nội dung hai định lí, biết cách chứng minh của định lí1, so sánh được các góc hoặc các cạnh trong một tam giác khi biết các yếu tố đối diện..

2. Về năng lực

- Vẽ hình theo yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ.

- Diễn đạt 1 định lí thành một bài toán với hình vẽ, giả thiết và kết luận.

- HS vận dụng hai định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện vào so sánh các góc, các cạnh trong một cách thành thạo.

3. Về phẩm chất

- Giáo dục HS cẩn thận khi vẽ hình và chứng minh bài toán hình học.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

- Sách giáo khoa, sách bài tập, máy tính, màn hình tivi.

- Compa, thước thẳng, ê ke, thước đo độ, tam giác bằng giấy

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Nhiệm vụ học tập

a) Mục tiêu: Kích thích HS suy nghĩ về cách so sánh các cạnh của một tam giác bằng thước đo độ

b) Nội dung: Vẽ hình, đo góc, so sánh các cạnh của tam giác.

c) Sản phẩm: Hình vẽ và dự đoán câu trả lời

d) Tổ chức thực hiện

- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh vẽ hình và thực hiện so sánh các cạnh của tam giác

- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh vẽ hình, thực hiện so sánh các cạnh của tam giác. Đại diện 1 HS lên bảng vẽ hình.

- HS nhận xét và đưa ra ý kiến khác.

- GV kết luận.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

docx 41 trang Phi Hiệp 25/03/2024 1000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 theo CV 5512 - Chương III: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác các đường đồng quy trong tam giác", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 7 theo CV 5512 - Chương III: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác các đường đồng quy trong tam giác

Giáo án Hình học Lớp 7 theo CV 5512 - Chương III: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác các đường đồng quy trong tam giác
u: Kích thích HS suy nghĩ về cách so sánh các cạnh của một tam giác bằng thước đo độ 
Nội dung: Vẽ hình, đo góc, so sánh các cạnh của tam giác.
c) Sản phẩm: Hình vẽ và dự đoán câu trả lời
Tổ chức thực hiện
Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh vẽ hình và thực hiện so sánh các cạnh của tam giác
Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh vẽ hình, thực hiện so sánh các cạnh của tam giác. Đại diện 1 HS lên bảng vẽ hình.
HS nhận xét và đưa ra ý kiến khác.
GV kết luận.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
* Hoạt động 2.1: Góc đối diện với cạnh lớn hơn 
a) Mục tiêu: HS nêu được định lí về góc đối diện với cạnh lớn hơn
b) Nội dung: Tìm hiểu định lí về góc đối diện với cạnh lớn hơn 
c) Sản phẩm: Định lí 1
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG
GV: Ta đã biết trong tam giác ABC, 
AB = AC.
Bây giờ ta xét trường hợp AB>AC hoặc AB<AC để biết quan hệ giữa 
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: Cho HS thực hành ?1 và ?2 
- HS dự đoán kết quả ?1 và ?2
GV: Qua 2 BT trên hãy rút ra nhận xét gì về mối quan hệ giữa cạnh và góc?
GV: Gọi HS phát biểu định lí 1
GV: Vẽ hình minh hoạ lên bảng
HS dựa vào hình ghi gt,kl
GV: Hướng dẫn HS cách c/m
GV: Sau khi lấy điểm B’ trên cạnh BC và vẽ tia phân giác của góc A thì có nhận xét gì về hai tam giác ABM và AB’M.
GV: Gọi HS nhắc lại tính chất góc ngoài của một tam giác.
* HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời
* GV chốt kiến thức

1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn:
?1
?2 
 Định lí 1: (SGK)
 B'
B
C
A
GT
ABC; AB > AC
KL

Chứng minh: sgk
* Hoạt động 2.2: Cạnh đối diện với góc lớn hơn 
a) Mục tiêu: HS nêu được định lí về cạnh đối diện với góc lớn hơn
b) Nội dung: Tìm hiểu định lí về cạnh đối diện với góc lớn hơn
c) Sản phẩm: Định lí 2
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: Cho HS làm ?3 
HS thực hiện và nêu ra dự đoán trường hợp nào trong ba trường hợp a, b, c
Qua đó GV cho HS phát biểu nội dung định lí 2
Và từ đó nêu nhận xét SGK
* HS trả lời...hải là những góc nhọn vì tổng ba góc của một tam giác bằng 1800. Do đó góc tù là góc lớn nhất trong tam giác.
Theo định lí 2 ta có là góc lớn nhất nên cạnh BC lớn nhất.
b) ABC: 
Ta có: ABC là tam giác cân.
Bài 4/ 56(SGK):
Trong một tam giác : Đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ nhất (theo Đ/L1) . Mà trong một tam giác thì góc nhỏ nhất chỉ có thể là góc nhọn (Do tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 và mỗi tam giác có ít nhất là một góc nhọn) 
4. Hoạt động 4: Vận dụng 
a) Mục tiêu: HS vận dụng định lí vào thực tế
b) Nội dung: Thông qua 2 định lý giải bài tập 
c) Sản phẩm: Lời giải bài 5, 7 sgk/56
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV: Cho HS làm bài 5,7 SGK56
* Yêu cầu: GV yêu cầu trả lời câu hỏi:
- Nêu định lí quan hệ gữa cạnh và góc đối diện.
- Ta cần so sánh điều gì? Dựa vào mối quan hệ nào?
- Nêu định lí quan hệ gữa góc và cạnh đối diện.
- AC>AB thì góc ABC như thế nào với góc ABB’?
- AB = AB’ thì góc AB’B như thế nào với góc ABB’?
- Góc ABC như thế nào với góc ACB?
* HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời
* GV chốt lời giải.
Bài 5/ 56(SGK):
- Xét DBC có 
Suy ra 
 Vì DB>BC(quan hệ giữa cạnh và góc đối diên)
 (hai góc kề bù)
Xét DAB có 
DA>DB (quan hệ giữa cạnh và góc đối diên)
 DA>BC>DC nên Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất. 
Bài 7/ 56(SGK): 
 A
 B B’
 C
Chứng minh 
 a)Vì AC > AB nên B’ nằm giữa 
A và C , do đó: (1)
b) ABB’ có AB = AB’ nên ABB’ cân tại A
 (2)
c) là góc ngoài tại đỉnh B’ của BB’C nên : (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra 
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Ôn lại các kiến thức đã học về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện
 - Xem lại các dạng BT đã làm.
 - BTVN: 3; 7; 8 / 24; 25(SBT).
 - Xem trước nội dung bài 2 “Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu”.
Ngày soạn:	Ngày giảng: 
§2. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, 
ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU
Thời gian thực hiện: 2 tiết
Mục tiêu
Về kiến thức
- HS chỉ ra đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đườn...ãy so sánh AH và AB. AB, AH, HB được gọi là gì ? 
c) Sản phẩm: DAHB vuông tại H 
Ta có Suy ra AB >AH (QH cạnh và góc trong tam giác)
- Dự đoán câu trả lời: AH là đường vuông góc
d) Tổ chức thực hiện
Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh vẽ hình và thực hiện dự đoán
Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh vẽ hình, dự đoán câu trả lời.
GV kết luận: 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
* Hoạt động 2.1: Khái niệm về đường vuông góc đường xiên, hình chiếu của đường xiên
a) Mục tiêu: HS nhận ra đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên
b) Nội dung: Tìm hiểu khái niệm về đường vuông góc đường xiên, hình chiếu của đường xiên
c) Sản phẩm: Các khái niệm về đường vuông góc đường xiên, hình chiếu của đường xiên 
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV:Vẽ hình 7 lên bảng và trình bày như SGK 
Gọi HS nhắc lại các khái niệm.
GV: Cho HS đọc và làm ?1
HS: tự đặt tên chân đường vuông góc và chân đường xiên.
Một HS lên bảng vẽ hình và chỉ ra đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên
* HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời
* GV chốt kiến thức 
1.Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên :
A 
H 
B 
d 
- Đoạn AH gọi là
 đoạn vuông góc hay 
đường vuông góc kẻ 
từ điểm A đến đường thẳng d.
- Điểm H gọi là chân của đường vuông góc hay hình chiếu của điểm A trên đường thẳng d. 
- Đoạn thẳng AB là một đường xiên kẻ từ A đến d.
 - Đoạn thẳng HB gọi là hình chiếu của đường xiên AB trên d.
?1
K là hình chiếu 
của A trên d,
 KM là hình chiếu
 của AM trên d.
* Hoạt động 2.2: Quan hệ về đường vuông góc và đường xiên
a) Mục tiêu: HS nêu được mối quan hệ giữa đường vuông góc đường xiên.
b) Nội dung: Tìm hiểu định lí về cạnh đối diện với góc lớn hơn
c) Sản phẩm: Định lí 1
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: Cho HS làm ?2 
GV:Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình minh hoạ
 GV: Dựa trên hình vẽ hãy so sánh độ dài của đường

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_7_theo_cv_5512_chuong_iii_quan_he_giua.docx