Giáo án Đại số Lớp 9 theo CV 5512 - Chương II: Hàm số bậc nhất

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu được các khái niệm về “hàm số“, “biến số”; hàm số có thể cho bằng bảng, bằng công thức. Khi y là hàm số của x, thì có thể viết y = f(x); y = g(x), … Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0, x1, … được kí hiệu là f(x0), f(x1), … Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp điểm tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.

+ Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R. HS tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; biết biểu diễn các cặp số (x; y) trên mặt phẳng toạ độ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax.

2.Về năng lực:

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học.. NL tư duy: NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: NL cho ví dụ về hàm số, đồ thị của hàm số, kí hiệu hàm số, xác định được hàm số đồng biến, nghịch biến.

3. Về phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm

II . THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

docx 28 trang Phi Hiệp 25/03/2024 340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 theo CV 5512 - Chương II: Hàm số bậc nhất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số Lớp 9 theo CV 5512 - Chương II: Hàm số bậc nhất

Giáo án Đại số Lớp 9 theo CV 5512 - Chương II: Hàm số bậc nhất
 THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Hs nắm qua sơ lượt nội dung chương II từ đó hình thành ý thức học tập tìm tòi kiến thức mới.
- Nội dung:
- Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh.
-Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
GV giới thiệu: Lớp 7 chúng ta đã được làm quen với khái niệm hàm số, một số khái niệm hàm số, khái niệm mặt phẳng toạ độ; đồ thị hàm số y = ax. Ở lớp 9, ngoài ôn tập lại các kiến thức trên ta còn bổ sung thêm một số khái niệm: hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến; đường thẳng song song và xét kĩ một hàm số cụ thể y= ax + b (). Tiết học này ta sẽ nhắc lại và bổ sung các khái niệm hàm số
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu khái niệm hàm số.
- Mục tiêu: Hiểu được các khái niệm về “hàm số“, “biến số”; hàm số có thể cho bằng bảng, bằng công thức. Khi y là hàm số của x, thì có thể viết y = f(x); y = g(x),  Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0, x1,  được kí hiệu là f(x0), f(x1),  Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp điểm tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
- Nội dung: sgk
- Sản phẩm: Nêu được khái niêm hàm số. Tính được giá trị của hàm số 
 NỘI DUNG
SẢN PHẨM 
GV giao nhiệm vụ học tập.
Gv cho Hs ôn lại các khái niệm về hàm số bằng cách trả lời các câu hỏi? 
- Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x? 
- Hàm số có thể được cho bằng những cách nào? 
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 1a; 1b/sgk.tr42
Ví dụ la: Em hãy giải thích vì sao y là hàm số của x? Ví dụ 1b: Em hãy giải thích vì sao công thức y = 2x là một hàm số?
GV: Các công thức khác ở b) tương tự
Gv nhận xét, chốt lại kiến thức đưa ra khái niệm hàm số và cho Hs xét một số ví dụ về một vài hàm số cụ thể
GV: Trong bảng sau ghi các giá trị tương ứng của x và y. Bảng này có xác định y ...trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số
* Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức 
Ví dụ:(sgk.tr42)
* Khi y là hàm số của x ta có thể viết: y = f(x); y =g(x)
* Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng.
GV giao nhiệm vụ học tập.
Gv tổ chức cho Hs làm ?2 từ đó rút ra khái niệm về đồ thị của hàm số.
GV: Yêu cầu HS làm ?2. Kẻ sẵn 2 hệ tọa độ Oxy lên bảng (bảng có sẵn lưới ô vuông) 
GV: Yêu cầu HS dưới lớp làm bài ?2 vào vở
GV và HS cùng kiểm tra bài của bạn trên bảng.
Gv chốt lại vấn đề.
GV: Thế nào là đồ thị của hàm số y = f(x)?
GV: Đánh giá, chốt lại
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
1
A
B
C
D
E
F
0
2
5
y
1
2
3
4
5
6
x
3
4
6
-1
-1
2. Đồ thị của hàm số.
? 2 a)
y
x
1
2
-1
-2
1
-1
-2
2
A
b) Với x = 1 thì y = 2 ta có A(1;2)
*Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x)
GV giao nhiệm vụ học tập.
Gv tổ chức cho Hs hoạt động nhóm làm ?3 tính các giá trị của hàm số từ đó xây dựng khái niệm về tính đồng biến, nghịch biến của hàm số.
GV Cho HS làm ?3 theo 3 nhóm trong thời gian 3 phút
GV: Biểu thức 2x + 1 xác định với những giá trị nào của x?
GV: Hãy nhận xét: khi x tăng dần các giá trị tương ứng của y = 2x + 1 thế nào?
GV: Xét hàm số y = -2x + 1 tương tự
GV: Đưa khái niệm (sgk.tr44) lên bảng
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
3. Hàm số đồng biến, nghịch biến. 
Môt cách tổng quát:
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R. Với mọi x1, x2 bất kì thuộc R
*Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R 
*Nếu x1 f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R 
C. LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ 
- ...ếp tục rèn luyện kĩ năng tính giá trị của hàm số, kĩ năng vẽ đồ thị hàm số, kĩ năng “đọc” đồ thị.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác. NL sử dụng ngôn ngữ toán học, khả năng suy diễn, lập luận toán học, làm việc nhóm.
- Năng lực chuyên biệt: : NL sử dụng kí hiệu, NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ. 
3. Về phẩm chất: - Tự lập, tự tin , tự chủ
II . THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
A. KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Hs được tái hiện các kiến thức cơ bản ở tiết trước.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
- Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
- Sản phẩm: Hs nêu được khái niệm hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất
Giao nhiệm vụ học tập
Thực hiện nhiệm vụ học tập
-: Nêu khái niệm về hàm số. 
Cho hàm số y = f(x) = x + 3. Tính f(0), f(2), f()	
- Phát biểu tổng quát về hàm số đồng biến, nghịch biến? Hàm số y = 2x là hàm số đồng biến hay nghịch biến. Giải thích?
* Khái niệm hàm số (sgk) 	
f(0) = 3, f(2) = 4, f() = 
* Hàm số đồng biến, nghịch biến (sgk)
 Hàm số y = 2x là hàm số đồng biến vì với mọi x1; x2 R; x1 < x2 ta có 2x1 < 2x2
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
- Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
- Sản phẩm: Hs giải được các bài toán liên quan đến đồ thị hàm số y = ax + b
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
GV giao nhiệm vụ học tập.
Gv cho Hs hoạt động nhóm trong 3p điền vào bảng phụ câu a. Từ kết quả đó đưa ra nhận xét cho câu b.
H: Khi x tăng lên thì y thế nào? Kết luận gì về hàm số này?
Theo dõi, hư

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_9_theo_cv_5512_chuong_ii_ham_so_bac_nhat.docx