Giáo án Đại số Lớp 7 theo CV 5512 - Chương III: Thống kê

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Toán 7

Chương III : THỐNG KÊ

§1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ

Thời gian thực hiện: 1 tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết các khái niệm: số liệu thống kê, tần số. Biết các kí hiệu về dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu và tần số của giá trị.

- Biết cách thu thập các số liệu thống kê. Biết lập bảng đơn giản. Xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra.

2. Năng lực

a. Các năng lực chung:

- Giao tiếp, tự học , hợp tác, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, tự học, giải quyết vấn đề,..

b. Các năng lực chuyên biệt:

-Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán, thực hành giải toán, suy luận.

3. Phẩm chất:

- Chấp hành các nội quy, nề nếp giờ học, tự tin, có trách nhiệm với bản thân, có ý thức tập trung, tích cực.

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, SGK

2. Học sinh : Thước kẻ, SGK

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) Giới thiệu nội dung chương III

3. Khởi động:

docx 24 trang Phi Hiệp 25/03/2024 540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 theo CV 5512 - Chương III: Thống kê", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số Lớp 7 theo CV 5512 - Chương III: Thống kê

Giáo án Đại số Lớp 7 theo CV 5512 - Chương III: Thống kê
 Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) Giới thiệu nội dung chương III 
3. Khởi động: 
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
- Mục tiêu: Kích thích sự tìm hiểu về các vấn đề thống kê trong cuộc sống
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, ...
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân.
- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK.
- Sản phẩm: Một só ví dụ thống kê được trong cuộc sống
GV yêu cầu hs: 
- Đọc phần mở đầu chương III
- Chương này ta học về nội dung gì ?
- Hãy lấy ví dụ về thống kê mà em biết
GV: Để có được các số liệu thống kê người ta phải điều tra và ghi lại kết quả thế nào hôm nay ta sẽ tìm hiểu
HS nêu nội dung chương III và nêu ví dụ về thống kê.
4. Hình thành kiến thức
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
- Mục tiêu: + HS biết cách lập bảng số liệu thống kê ban đầu.
 + HS biết cách tìm dấu hiệu, tổng số giá trị và đơn vị điều tra.
 + HS biết tìm tần số của mỗi giá trị
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, ...
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, thước
- Sản phẩm: + Lập bảng thống kê ban đầu về số con trong gia đình của các bạn trong tổ.
+ Tìm dấu hiệu và đơn vị điều tra của bảng 1.
+ Tìm tần số của mỗi giá trị trong bảng 1.
GV yêu cầu học sinh: 
Quan sát bảng 1 sgk, trả lời các câu hỏi:
+ Qua bảng 1 các em biết được gì ?
+ HS Lập bảng thống kê ban đầu về số con trong gia đình của các bạn trong tổ
+ Cho đại diện 1 tổ trình bày
+ GV kiểm tra kết quả của vài nhóm 
+ GV chốt lại: tuỳ theo y/c điều tra mà cấu tạo bảng gồm 6 (2, 3, 1) cột
1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu 
Ví dụ: Bảng 1 sgk/4
- Việc mà người điều tra tìm hiểu ghi lại là thu thập số liệu
- Bảng 1 gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu
?1. Lập bảng thống kê ban đầu về số con trong gia đình của các bạn trong tổ
GVyêu cầu học sinh: 
Tiếp tục quan sát bảng 1 
+ Trả lời ?2
GV: giới thiệu đó là dấu hiệu
H: Dấu hiệu là gì ?
GV giới thiệu đơn vị điều tra
+ HS trả lời ?3
+ GV thông báo: 35 là 1 giá trị của dấu hiệu 
H: G...30, 35, 50
? 6 có 8 lớp trồng được 30 cây
Có 2 lớp trồng được 28 cây; Có 7 lớp trồng được 35 cây
Có 3 lớp trồng được 50 cây
* Tần số: Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu
- Giá trị kí hiệu là x, tần số kí hiệu là n
?7 x1 = 28, n1 = 2 ; x2 = 30 ; n2 = 8 
x3 = 35 , n3 = 7, x4 = 50 , n4 = 3
* KL : SGK / 6
* Chú ý: SGK/ 7.
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
- Mục tiêu: Củng cố cách tìm dấu hiệu, tần số
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, ...
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK.
- Sản phẩm: Tìm dấu hiệu, tần số của mỗi giá trị trong bảng lập ở ?1
GV yêu cầu học sinh: 
Tìm dấu hiệu, tần số của mỗi giá trị trong bảng lập ở ?1
GV nhận xét, đánh giá
HS tìm được dấu hiệu, tần số của mỗi giá trị trong bảng lập ở ?1

IV. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
V. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Củng cố và vận dụng các kiến thức đã học trong bài. Áp dụng thu thập số liệu thống kê, tần số vào bài toán sử dụng kiến thức. 
Nội dung: Làm bài tập. Xem trước bài bảng tần số các giá trị của dấu hiệu.
Sản phẩm: Bài làm của hs trình bày trên vở. 
Phương thức tổ chức:Học sinh hoạt động cá nhân. Tự học, tìm tòi sáng tạo. 
 NỘI DUNG
 SẢN PHẨM
- Bài tập 1, 2, 3, 4 SGK/... 
- Xem trước bài. 

Bài làm có sự kiểm tra của các tổ trưởng 
LUYỆN TẬP
 Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố các khái niệm về số liệu thống kê, tần số. Ghi nhớ các kí hiệu về dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu và tần số của giá trị. 
Năng lực
Các năng lực chung:
- Giao tiếp, tự học , hợp tác, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, tự học, giải quyết vấn đề.
b. Các năng lực chuyên biệt:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán, thực hành giải toán, suy luận.
- Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung.
Phẩm chất
- Có ý thức tập trung, tự giác, tích cực.
- Chấp hành các nội quy, nề nếp giờ học, tự tin, có trách nhiệm với bản thân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo...i, gợi mở, ...
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK.
- Sản phẩm: Lời giải các bài 2, 3,4 sgk/8
+ GV treo bảng 4, HS đọc đề bài 2
+ Thảo luận trả lời các câu hỏi của bài 2
+ HS trình bày
* GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS
* GV chốt kiến thức: cách kiểm tra xem các tần số tìm được đúng hay sai là: Cộng tất cả các tần số đúng bằng tổng các giá trị của dấu hiệu.
Bài tập 2/8 SGK 
a) Dấu hiệu X: Thời gian đi từ nhà đến trường. N = 10
b) Có 5 giá trị khác nhau
c) các giá trị khác nhau là:
x1 = 17 ; x 2 = 18 ; x 3 = 19 ;
 x 4 = 20 ; x 5 = 21
Tần số tương ứng: n1 = 1; n2 = 3 ; n3 = 3 ; n4 = 2 ; n5 = 1
+ GV treo bảng 5, 6 
+ HS đọc đề bài 3, thảo luận theo nhóm
+ Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm thực hiện ở một bảng
+ HS trình bày.
* GV đánh giá bài làm của HS
* GV chốt kiến thức
Bài tập 3/8 SGK 
a) Dấu hiệu X: Thời gian chạy 50m của hs lớp 7
Bảng 5: b) Có tất cả 20 giá trị . N = 20
c) Có 5 giá trị khác nhau:
x1 = 8,3 ; x2 = 8,4 ; x3 = 8,5 ; x4 = 8,7 ; x5 = 8,8
Tần số tương ứng:
 n1 = 2; n2 = 3; n3 = 8; n4 = 5; n5 = 2
Bảng 6: b) Có tất cả 20 giá trị . N = 20
c) Có 4 giá trị khác nhau: 
x 1 = 8,7 ; x 2 = 9,0; x3 = 9,2; x4 = 9,3; 
Tần số tương ứng : n1 = 3; n2 = 5; n3 = 7; n4 = 5.
+ GV treo bảng 7, HS đọc đề bài 4
GV phân tích nội dung của bài toán.
+ HS thảo luận trả lời bài toán
+ HS trình bày.
* GV đánh giá bài làm của HS
* GV chốt kiến thức
Bài tập 4/9 SGK 
a) Dấu hiệu: Khối lượng chè trong hộp
Tổng số các giá trị là 30. N = 30
b) Số giá trị khác nhau là: x1 = 98; x2 = 99;
 x3 = 100; x4 = 101; x5 = 102.
Tần số tương ứng là: n1 = 3; n2 = 4; n3 = 16; n4 = 4; n5 = 3.
Hoạt động vận dụng
 NỘI DUNG
 SẢN PHẨM
Mục tiêu: Củng cố và vận dụng các kiến thức đã học trong bài. Áp dụng thu thập số liệu thống kê, tần số vào bài toán sử dụng kiến thức. 
Nội dung: Làm bài tập. Xem trước bài bảng tần số các giá trị của dấu hiệu.
Sản phẩm: Bài làm của hs trình bày trên vở. 
Phương thức tổ chức:Học sinh hoạt

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_7_theo_cv_5512_chuong_iii_thong_ke.docx