Đề thi thử học kì I môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Một vật nhỏ hút Trái Đất một lực, có độ lớn nhỏ hơn so với lực mà Trái Đất hút vật.

B. Một vật nhỏ hút Trái Đất một lực, có độ lớn lớn hơn so với lực mà Trái Đất hút vật.

C. Một vật nhỏ không thể hút Trái Đất.

D. Một vật nhỏ hút Trái Đất một lực, có độ lớn bằng lực mà Trái Đất hút vật.

Câu 9: Khối lượng là đại lương:

A. đặc trưng cho mức quán tính của vật                                 B. đặc trưng cho sức nặng của vật

C. đặc trưng cho khả năng tích trữ năng lượng của vật         D. đặc trưng cho lượng chất chứa trong vật

doc 2 trang cogiang 19/04/2023 2260
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử học kì I môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử học kì I môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân

Đề thi thử học kì I môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân
tính lực hấp dẫn giữa hai chất điểm có khối lượng m1 và m2 ở cách nhau một khoảng r ?
A. Fhd = G.	B. Fhd = G.	C. Fhd = G.	D. Fhd = G.
Câu 7: Người ta đẩy một vật có khối lượng 55 kg theo phương ngang với lực 220 N làm vật chuyển động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,35. Lấy g = 9,8 m/s2. Gia tốc của vật là:
A. a = 5,6 m/s2.	B. a = 56 m/s2.	C. a » 0,56 m/s2.	D. Một kết quả khác.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Một vật nhỏ hút Trái Đất một lực, có độ lớn nhỏ hơn so với lực mà Trái Đất hút vật.
B. Một vật nhỏ hút Trái Đất một lực, có độ lớn lớn hơn so với lực mà Trái Đất hút vật.
C. Một vật nhỏ không thể hút Trái Đất.
D. Một vật nhỏ hút Trái Đất một lực, có độ lớn bằng lực mà Trái Đất hút vật.
Câu 9: Khối lượng là đại lương:
A. đặc trưng cho mức quán tính của vật	B. đặc trưng cho sức nặng của vật
C. đặc trưng cho khả năng tích trữ năng lượng của vật	D. đặc trưng cho lượng chất chứa trong vật
Câu 10: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều v=vo+ at thì :
A. a luôn cùng dấu với v. B. a luôn ngược dấu với v.	C. v luôn dương.	D. a luôn âm.
Câu 11: Một ôtô có khối lượng m = 1000 kg đang chạy trên đoạn đường nằm ngang với vận tốc 4 m/s thì hãm phanh. Nếu lực hãm là 2000 N thì quãng đường xe còn chạy thêm trước khi dừng hẳn nhận giá trị nào sau đây?
A. s = 5 m.	B. s = 5,5 m.	C. s = 4 m.	D. s = 3 m.
Câu 12: Hai lực trực đối là hai lực:
A. Có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều, tác dụng vào hai vật khác nhau.
B. Tác dụng vào cùng một vật.
C. Bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá.
D. Không bằng nhau về độ lớn.
Câu 13: Một ôtô bắt đầu rời bến xe và chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s2. Thời gian t để ôtô đạt vận tốc 36 km/h và quãng đường đi s của ôtô trong thời gian này là
A. t = 50 s; s = 2500 m. B. t = 50 s; s = 250 m.	C. t = 100 s; s = 1000 m.	D. t = 100 s; s = 10 km.
Câu 14: Chuyển động tròn đều là chuyển động có:
A. Quỹ đạo là đường cong	B. Gia tốc chỉ đặc t...nhỏ.
C. Chất điểm là một điểm.
D. Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ.
Câu 20: Chuyển động nào dưới đây là chuyển động tịnh tiến:
A. Chuyển động của quả cầu lăn trên mặt nghiêng	B. Chuyển động của ngăn kéo bàn
C. Chuyển động của cánh cửa quay quanh bản lề	D. Chuyển động của chiếc đu quay
Câu 21: Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau khi vật chuyển động
A. tròn đều.	B. biến đổi đều.	C. thẳng.	D. thẳng đều.
Câu 22: Trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục?
A. Lực có giá song song với trục quay.
B. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc trục quay và cắt trục quay.
C. Lực có giá nằm trong mặt phặt phẳng vuông góc với trục quay và không đi qua trục quay.
D. Lực có giá cắt trục quay.
Câu 23: Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vậy vận tốc có tính
A. đẳng hướng.	B. tuyệt đối.	C. tương đối.	D. biến thiên.
Câu 24: Công thức nào sau đây là công thức tính momen lực .
A. M=F.d	B. M=Fd2	C. M=F.d	D. M=d.F
Câu 25: Xe ô tô đang chạy, khi tắt máy xe vẫn chuyển động tiếp một đoạn nữa rồi mới dừng hẳn là do:
A. không có ma sát	B. không còn lực nào tác dụng vào xe
C. quán tính	D. khối lượng vật quá lớn
Câu 26: Một lò xo có chiều dài tự nhiên lo=10 cm, độ cứng 50N/m. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo F . Khi ấy lò xo dài 15 cm. Độ lớn của lực F là:
A. 2.5 N	B. 1,5 N	C. 15 N.m	D. 25 N.m
Câu 27: Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy nặng 1000N. Điểm treo cỗ máy cách vai người thứ nhất 60cm và cách vai người thứ hai là 40cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy. Mỗi người sẽ chịu một lực bằng:
A. Người thứ nhất: 400N, người thứ hai: 600N	B. Người thứ nhất 600N, người thứ hai: 400N
C. Người thứ nhất 500N, người thứ hai: 500N.	D. Người thứ nhất: 300N, người thứ hai: 700N.
Câu 28: cho hai lực đồng quy có độ lớn F1= 6N và F2.= 8N Độ lớn hợp lực của hai lực là F bằng bao nhiêu biết góc giữ 2 lực F1 và F2 là α = 900
A. 4N	B. 6N	C.8N	D. 10N
Câu 29: Một vật r

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_10_nam_hoc_2019_2020_truo.doc