Đề thi thử học kì 1 môn Vật lí Lớp 11
Câu 1: Nếu tăng khoảng cách hai điện tích điểm lên 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ:
A. tăng lên 9 lần. B. giảm đi 3 lần. C. tăng lên 3 lần. D. giảm đi 4 lần.
Câu 2: Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là UMN=60V. Chọn câu chắc chắn đúng.
A. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N 60V.
B. Điện thế ở M là 40V.
C. Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm.
D. Điện thế ở N bằng 0.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử học kì 1 môn Vật lí Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử học kì 1 môn Vật lí Lớp 11
tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế U của nguồn nạp điện. B. Điện dung C của tụ được tính bằng tỉ số giữa điện tích Q của tụ với hiệu điện thế U nạp điện cho tụ điện . C. Điện dung là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện. D. Mỗi tụ điện có một điện dung C xác định, không phụ thuộc vào Q và U. Câu 7: Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực bằng đồng là A. anôt bị mòn dần. B. đồng bám vào catôt. C. đồng chạy từ anôt sang catôt. D. không có thay đổi gì ở bình điện phân. Câu 8: . Điều kiện để có dòng điện chạy qua một vật dẫn là phải có: A. một điện trường. B. một độ cao so với mặt đất. C. một hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn. D. một suất điện động. Câu 9: Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào: A. Hệ số nở dài vì nhiệt ỏ. B. Hiệu nhiệt độ (T1 - T2) giữa hai đầu mối hàn. C. Điện trở của các mối hàn. D. Khoảng cách giữa hai mối hàn. Câu 10: Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 3.105 (m/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10-31 (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động được quãng đường là: A. s = 5,12 (mm). B. s = 5,12.10-3 (mm). C. s = 0,256 (cm). D. s = 2,56.10-3 (mm). Câu 11: Đơn vị đo suất điện động là A. ampe (A) B. vôn (V) C. culong (C) D. oat (W) Câu 12: Một điện tích q = 10-7 (C) đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3.10-4 (N). Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn là:A. EM = 3.104 (V/m). B. EM = 3.105 (V/m). C. EM = 3.102 (V/m). D. EM = 3.103 (V/m). Câu 13: Tại điểm M trên đường sức điện trường, vectơ cường độ điện trường có phương: A. trùng với tiếp tuyến của đường sức tại M. B. bất kỳ. C. vuông góc với đường sức tại M. D. đi qua M và cắt đường sức đó. Câu 14: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số T = 55 (mV/K) được đặt trong không khí ở 200C, còn mối hàn...ctron, mét vËt nhiÔm ®iÖn ©m lµ vËt ®· nhËn thªm ªlectron. Câu 18: Suất điện động của một pin là 1,5V. Công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +2C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện là: A. 3/4J B. 4,5J C. 4.3J D. 3J Câu 19: Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm), một điện trường có cường độ E = 40000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là: A. Q = 4.10-7 (C). B. Q = 3.10-6 (C). C. Q = 3.10-8 (C). D. Q = 3.10-5 (C). Câu 20: Hai ®iÓm M vµ N n»m trªn cïng mét ®êng søc cña mét ®iÖn trêng ®Òu cã cêng ®é E, hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a M vµ N lµ UMN, kho¶ng c¸ch MN = d. C«ng thøc nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng? A. UMN = VM – VN. B. UMN = E.d C. AMN = q.UMN D. E = UMN.d Câu 21: Khi một điện tích q di chuyển trong điện trường từ một điểm A có thế năng tĩnh điện 6 J đến một điểm B thì lực điện sinh công 6 J. Thế năng tĩnh điện tại B là A. 5 J. B. -5 J. C. 0. D. -2,5 J Câu 22: Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của: A. các hạt mang điện B. các ion dương. C. các ion dương D. các ion âm Câu 23: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 20mm. Lấy g = 10 (m/s2). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là: A. U = 734,4 (V). B. U = 127,5 (V). C. U = 255,0 (V). D. U = 63,75 (V). Câu 24: Biểu thức của định luật Ôm cho toàn mạch là A. B. C. I = . D. Câu 25: Cách tạo ra tia lửa điện là A. Tạo một điện trường rất lớn khoảng 3.106 V/m trong không khí. B. Đặt vào hai đầu của hai thanh than một hiệu điện thế khoảng 40 đến 50V. C. Tạo một điện trường rất lớn khoảng 3.106 V/m trong chân không. D. Nung nóng không khí giữa hai đầu tụ điện được tích điện. Câu 26: Biểu thức xác định lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không là A. B. C. D. Câu 27: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào sau đây? A. Quạt điện B. ấm điện. C. acqu
File đính kèm:
- de_thi_thu_hoc_ki_1_mon_vat_li_lop_11.doc