Đề thi minh họa THPT Quốc gia môn Giáo dục công dân năm 2017

Câu 1. Một trong các đặc trưng cơ bản của pháp luật thể hiện ở
A. tính quyền lực, bắt buộc chung.
B. tính hiện đại.
C. tính cơ bản.
D. tính truyền thống.
Câu 2. Pháp luật có vai trò như thế nào đối với công dân?
A. Bảo vệ quyền tự do tuyệt đối của công dân.
B. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
C. Bảo vệ mọi lợi ích của công dân.
D. Bảo vệ mọi nhu cầu của công dân. 
pdf 6 trang cogiang 18/04/2023 2400
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi minh họa THPT Quốc gia môn Giáo dục công dân năm 2017", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi minh họa THPT Quốc gia môn Giáo dục công dân năm 2017

Đề thi minh họa THPT Quốc gia môn Giáo dục công dân năm 2017
uổi được phép lái loại xe có dung tích xi - lanh bằng bao nhiêu? 
A. Từ 50 cm3 đến 70 cm3. 
B. Dưới 50 cm3. 
C. 90 cm
3
. 
D. Trên 90 cm
3
. 
Câu 6. Khi thuê nhà của ông T, ông A đã tự sửa chữa, cải tạo mà không hỏi ý kiến của ông T. Hành 
vi này của ông A là hành vi vi phạm 
A. dân sự. 
B. hình sự. 
C. hành chính. 
D. kỉ luật. 
Câu 7. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là mọi công dân 
A. đều có quyền như nhau. 
B. đều có nghĩa vụ như nhau. 
C. đều có quyền và nghĩa vụ giống nhau. 
D. đều bình đẳng về quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. 
Câu 8. Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của 
mình và bị xử lí theo quy định của pháp luật. Điều này thể hiện công dân bình đẳng về 
A. trách nhiệm pháp lí. 
B. trách nhiệm kinh tế. 
2 
C. trách nhiệm xã hội. 
D. trách nhiệm chính trị. 
Câu 9. Tòa án xét xử các vụ án sản xuất hàng giả không phụ thuộc vào người bị xét xử là ai, giữ 
chức vụ gì. Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào của công dân? 
A. Bình đẳng về quyền tự chủ trong kinh doanh. 
B. Bình đẳng về nghĩa vụ trong kinh doanh. 
C. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý. 
D. Bình đẳng về quyền lao động. 
Câu 10. Một trong những nội dung về bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là mọi người đều có 
quyền lựa chọn 
A. việc làm theo sở thích của mình. 
B. việc làm phù hợp với khả năng của mình mà không bị phân biệt đối xử. 
C. điều kiện làm việc theo nhu cầu của mình. 
D. thời gian làm việc theo ý muốn chủ quan của mình. 
Câu 11. Bình đẳng giữa vợ và chồng được hiểu là 
A. vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về tài sản riêng. 
B. vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình. 
C. người chồng chịu trách nhiệm về việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình. 
D. người vợ chịu trách nhiệm về việc nuôi dạy con cái. 
Câu 12. Khẳng định nào dưới đây thể hiện quyền bình đẳng trong kinh doanh? 
A. Mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh...B. tài sản chung. 
C. tài sản riêng. 
D. tình cảm. 
Câu 16. Để giao kết hợp đồng lao động, chị Q cần căn cứ vào nguyên tắc nào dưới đây? 
A. Tự do, tự nguyện, bình đẳng. 
B. Dân chủ, công bằng, tiến bộ. 
C. Tích cực, chủ động, tự quyết. 
D. Tự giác, trách nhiệm, tận tâm . 
3 
Câu 17. Việc bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực nhà nước 
thể hiện 
A. quyền bình đẳng giữa các dân tộc. 
B. quyền bình đẳng giữa các công dân. 
C. quyền bình đẳng giữa các vùng, miền. 
D. quyền bình đẳng trong công việc chung của nhà nước. 
Câu 18. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình và giữ gìn, khôi phục, phát huy 
những phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp. Điều này thể hiện các dân tộc đều bình đẳng 
về 
A. kinh tế. 
B. chính trị. 
C. văn hóa, giáo dục. 
D. tự do tín ngưỡng. 
Câu 19. Trong trường hợp nào dưới đây thì bất kì ai cũng có quyền được bắt người? 
 A. Đang chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tội. 
 B. Đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã. 
 C. Có dấu hiệu thực hiện hành vi phạm tội. 
 D. Bị nghi ngờ phạm tội. 
Câu 20. Đánh người là hành vi xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân? 
A. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm của công dân. 
B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của công dân. 
C. Quyền bất khả xâm phạm về tinh thần của công dân. 
D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân. 
Câu 21. Công dân được bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội 
của đất nước thông qua quyền nào dưới đây? 
A. Quyền bầu cử, ứng cử. 
B. Quyền tự do ngôn luận. 
C. Quyền khiếu nại. 
D. Quyền tố cáo. 
Câu 22. Nghi ngờ ông A lấy cắp tiền của mình, ông B cùng con trai tự ý vào nhà ông A khám xét. 
Hành vi này xâm phạm đến quyền nào dưới đây? 
A. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm và danh dự của công dân. 
B. Quyền được đảm bảo bí mật đời tư của công dân. 
C. Quyền nhân thân của công dân. 
D. Quyền bất khả xâm phạm ... đây là việc riêng của T. 
B. Khuyên T gỡ bỏ tin vì đã xâm phạm nhân phẩm, danh dự của người khác. 
C. Khuyên B nói xấu lại T trên facebook. 
D. Chia sẻ thông tin đó trên facebook. 
Câu 26. Ở phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp trong bầu cử được thực hiện theo nguyên tắc nào dưới 
đây? 
A. Bình đẳng, trực tiếp, dân chủ. 
B. Trực tiếp, thẳng thắn, tự do. 
C. Bình đẳng, tự do, dân chủ, tự nguyện. 
D. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín. 
Câu 27. Người thuộc trường hợp nào dưới đây không được thực hiện quyền bầu cử? 
A. Đang điều trị ở bệnh viện. 
B. Đang thi hành án phạt tù. 
C. Đang đi công tác ở biên giới, hải đảo. 
D. Đang bị nghi ngờ vi phạm pháp luật. 
 Câu 28. Nhân viên tổ bầu cử gợi ý bỏ phiếu cho ứng cử viên là vi phạm quyền nào dưới đây của 
công dân? 
A. Quyền bầu cử. 
B. Quyền ứng cử. 
C. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. 
D. Quyền tự do ngôn luận. 
Câu 29. Chị M bị buộc thôi việc trong thời gian đang nuôi con 8 tháng tuổi. Chị M cần căn cứ vào 
quyền nào của công dân để bảo vệ mình? 
A. Quyền bình đẳng. 
B. Quyền dân chủ. 
C. Quyền tố cáo. 
D. Quyền khiếu nại. 
Câu 30. Khi nhìn thấy kẻ gian đột nhập vào nhà hàng xóm, T đã báo ngay cho cơ quan công an. T đã 
thực hiện quyền nào của công dân? 
A. Quyền khiếu nại. 
B. Quyền tố cáo. 
C. Quyền tự do ngôn luận. 
D. Quyền nhân thân. 
5 
Câu 31. Điều kiện nào dưới đây là đúng về tự ứng cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các 
cấp? 
A. Mọi công dân đủ 18 tuổi không vi phạm pháp luật. 
B. Mọi công dân đủ 21 tuổi trở lên, có năng lực và tín nhiệm với cử tri. 
C. Mọi công dân đủ 20 tuổi trở lên. 
D. Mọi công dân Việt Nam. 
Câu 32. Quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng của công dân thuộc nhóm quyền 
nào dưới đây? 
A. Quyền được sáng tạo. 
B. Quyền được tham gia. 
C. Quyền được phát triển. 
D. Quyền tác giả. 
Câu 33. Tác phẩm văn học do công dân tạo ra được pháp luật bảo hộ thuộc quyền nào dưới đây của 
công dân? 
A. Quyền tác giả.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_minh_hoa_thpt_quoc_gia_mon_giao_duc_cong_dan_nam_2017.pdf