Đề kiểm tra thử 1 tiết lần 2 môn Vật lí Lớp 10 (Chương trình cơ bản) - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân

Câu 1.

Điều nào sau đây là sai khi nói về động lượng?

A. Động lượng là đại lượng véctơ.

B. Động lượng xác định bằng tích của khối lượng của vật và vectơ vận tốc của vật ấy.

C. Động lượng có đơn vị là kg.m/s2.

D.Trong hệ cô lập, động lượng của hệ là một đại lượng bảo toàn.

Câu 2.

Một vật có khối lượng 20 kg chuyển động với vận tốc 4 m/s thì động lượng của vật bằng 80 kgm/s. Nếu vận tốc của vật tăng lên 3 lần thì động lượng của vật bằng

     A. 80 kgm/s.                  B. 240 kgm/s.           C. 40 kgm/s.              D. 160 kgm/s.

doc 3 trang cogiang 19/04/2023 1640
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra thử 1 tiết lần 2 môn Vật lí Lớp 10 (Chương trình cơ bản) - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra thử 1 tiết lần 2 môn Vật lí Lớp 10 (Chương trình cơ bản) - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân

Đề kiểm tra thử 1 tiết lần 2 môn Vật lí Lớp 10 (Chương trình cơ bản) - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân
hẳng nằm ngang với vận tốc v = 72 km/h. Dưới tác dụng của lực F = 40 N, có hướng hợp với phương chuyển động góc α = 600. Công mà lực thực hiện trong thời gian t = 1 phút là
A. A = 48 kJ.	B. A = 24 kJ.	C. A = 24kJ.	D. A = 12 kJ.
Câu 6.
Một khối khí lý tưởng qua thực hiện quá trình biến đổi mà kết quả là nhiệt độ tuyệt đối tăng gấp đôi và áp suất tăng gấp đôi. Gọi V1 là thể tích ban đầu của khí, thể tích cuối là V2 thì:
	A. V2 = 4V1	B. V2 = 2V1	C. V2 = V1	D. V2 = V1/4.
Câu 7.
Chọn câu đúng nhất. Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của
A. trọng lực tác dụng lên vật đó.	B. lực phát động tác dụng lên vật đó.
C. ngoại lực tác dụng lên vật đó.	D. lực ma sát tác dụng lên vật đó.
Câu 8.
Một vật có trọng lượng P = 1 N, có động năng Wđ = 1 J, gia tốc trọng trường g = 10 m/s2; khi đó vận tốc của vật bằng
A. v = 0,45 m/s.	B. v = 1,0 m/s.	C. v = 1,4 m/s.	D. v = 4,5 m/s.
Câu 9.
Một viên đạn m = 1 kg bay ngang với v1 = 300 m/s xuyên qua tấm gỗ dày s = 5 cm. Sau khi xuyên qua gỗ, đạn có v2 = 100 m/s. Tính độ lớn lực cản của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn. 
A. Fc = 800.000 N.	B. Fc = 850.000 N.	C. Fc = 900.000 N.	D. Fc = 950.000 N.	
Câu 10.
Khi khoảng cách giữa các phân tử khí lớn hơn nhiều lần kích thước phân tử thì lực tương tác giữa chúng
A. là lực hút. 	B. là lực đẩy. 
C. là lực hút và lực đẩy. 	D. coi như không đáng kể.
Câu 11.
Chọn gốc thế năng là mặt đất, thế năng của vật nặng m = 2 kg ở dưới đáy một giếng sâu h = 10 m, g = 10 m/s2 là bao nhiêu?
A. W = - 200 J .	 B. W = 200 J.	C. W = -100 J.	 D. W = 100 J.
Câu 12.
Chọn câu trả lời đúng. Cơ năng là một đại lượng
A. luôn luôn dương.	 B. luôn luôn dương hoặc bằng không.
C. có thể dương, âm hoặc bằng không.	 D. luôn luôn khác không.
Câu 13.
Một vật rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao h xuống đất (được chọn là gốc thế năng). Tại vị nào thì thế năng của vật bằng động năng của nó?
A. h.	B. h.	C. h.	D. h.
Câu 14.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chất khí?
A. Lực tương tác giữa các nguyên t...ó đường kéo dài đi qua gốc tọa độ.
D. Đường đẳng tích là một đường parabol.
Câu 19.
Chọn câu trả lời đúng. Mối liên hệ giữa nhiệt độ t0C và nhiệt độ T0K như sau 
A. T = t + 273. 	B. t = T + 273. 	C. T = t - 273. 	D. T = t+ 327.
Câu 20.
Một khối khí có thể tích 1 m3, nhiệt độ 11 0C. Để giảm thể tích khí còn một nữa khi áp suất không đổi cần
	A. giảm nhiệt độ đến 5,4 0C.	 B. tăng nhiệt độ đến 22 0C.
	C. giảm nhiệt độ đến –1310C.	 D. giảm nhiệt độ đến –11 0C.
Câu 21.
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Vật rơi tự do không phải là hệ cô lập vì trọng lực tác dụng lên vật là ngoại lực.
B. Một hệ gọi là hệ cô lập khi ngoại lực tác dụng lên hệ không đổi.
C. Hệ gồm “vật rơi tự do và Trái Đất” được xem là hệ cô lập khi bỏ qua lực tương tác giữa hệ với các vật khác. (Mặt Trời, các hành tinh).
D. Khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ thì động lượng của hệ được bảo toàn.
Câu 22.
Một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống từ một điểm phía trên mặt đất. Trong quá trình vật rơi dưới tác dụng của trọng lực thì 
	A. thế năng tăng. 	B. động năng giảm. 
C. cơ năng không đổi. 	D. cơ năng cực tiểu ngay trước khi chạm đất.
Câu 23.
Xét các lực tác dụng lên vật trong các trường hợp sau đây:
I. Trọng lực trong trường hợp vật rơi. 	
II. Lực ma sát trên mặt phẳng nghiêng. 
III. Lực kéo thang máy đi lên. 
Trong trường hợp nào vật thực hiện công dương ?
A. I, II, III. 	B. I, III. 	C. I, II. 	D. II, III.
Câu 24.
Biểu thức đúng của định lý động năng là
A. B. C.	D.
Câu 25.
Công thức tính thế năng trọng trường 
A. .	B. .	C. mv.	D. .
Câu 26.
Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ T và áp suất p. Hỏi khi cho nhiệt độ tuyệt đối tăng lên hai lần thì áp suất khối khí : A . giảm 2 lần 	B. tăng 2 lần 	C. tăng 4 lần	D. giảm 4 lầ
Câu 27.
V2
V1
O
p
T
Chọn câu phát biểu đúng. Một vật chuyển động không nhất thiết phải có
A. vận tốc.	B. động lượng.	C. động năng.	D. thế năng.
Câu 28.
Trên hình vẽ bên là đường đẳng tích của hai lượng khí giống nhau nhưng có thể tích khác nha

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_thu_1_tiet_lan_2_mon_vat_li_lop_10_chuong_trinh.doc