Đề kiểm tra thử 1 tiết học kì 2 môn Vật lí Lớp 10 - Mã đề 101 - Trường THPT Duy Tân

Trong quá trình rơi tự do của một vật thì

A. động năng tăng, thế năng tăng.                          B. động năng giảm, thế năng tăng.

C. động năng giảm, thế năng giảm.                         D. động năng tăng, thế năng giảm.

Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của khí lí tưởng?

A. Thể tích.              B. Khối lượng.                     C. Nhiệt độ.                         D. Áp suất.

doc 2 trang cogiang 19/04/2023 1620
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra thử 1 tiết học kì 2 môn Vật lí Lớp 10 - Mã đề 101 - Trường THPT Duy Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra thử 1 tiết học kì 2 môn Vật lí Lớp 10 - Mã đề 101 - Trường THPT Duy Tân

Đề kiểm tra thử 1 tiết học kì 2 môn Vật lí Lớp 10 - Mã đề 101 - Trường THPT Duy Tân
n quan đến định luật Sác lơ ? 
A. Săm xe đạp để ngoài nắng bị nổ. 	B. Nén khí trong xilanh để tăng áp suất. 
C. Quả bóng bay bị vỡ ra khi bóp mạnh. 	D. Cả 3 hiện tượng trên 
Vật nào sau đây không có khả năng sinh công?
A. Dòng nước lũ đang chảy mạnh. B. Viên đạn đang bay.
C. Búa máy đang rơi xuống. D. Hòn đá đang nằm trên mặt đất.
Thế năng của một vật được tính bằng công thức:
A. Wt= 	B. Wt = .	C. Wt = mgh.	D. Wt = .
Hệ thức nào sau đây là hệ thức của định luật Bôilơ-Mariốt?
A. hằng số.	 B. hằng số.	C.. 	D. hằng số.
Nếu khối lượng của vật tăng 4 lần và vận tốc giảm 2 lần, thì động năng của vật sẽ
A. tăng 4 lần. 	B. không đổi. 	C. tăng 2 lần. 	D. giảm 4 lần.
Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ôtô không thay đổi
A. Ôtô chuyển động nhanh dần đều.	B. Ôtô chuyển động chậm dần đều.
C. Ôtô chuyển động tròn đều.	D. Ôtô chuyển động thẳng đều.
Câu nào sau đây nói về khí lí tưởng là không đúng? Khí lí tưởng là khí 
A. mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua. B. mà các phân tử chỉ tương tác khi va chạm.
C. mà khối lượng của các phân tử khí có thể bỏ qua. D. có thể gây áp suất lên thành bình.
Nếu đồng thời tăng nhiệt độ tuyệt đối lên 2 lần và giảm thể tích 2 lần thì áp suất của một khối lượng khí xác định sẽ:
A. tăng 2 lần.	 B. không đổi.	C. tăng 4 lần. D. giảm 4 lần.	
Một học sinh đẩy một cái tủ với một lực 100N trong 20s. Nếu cái tủ đó không chuyển động thì công của học sinh thực hiện là:
A. 2000 J. B. 100 J. C. 5 J. D. 0 J
Một lượng khí ở nhiệt độ không đổi 20 0C, thể tích 3m3, áp suất 2atm. Nếu áp suất giảm còn 1 atm thì thể tích khối khí là bao nhiêu?
A. 1,5 m3.	B. 3 m3.	C. 6 m3.	D. 4 m3.
Một vật có khối lượng 2kg rơi tự do, sau 2s kể từ lúc bắt đầu rơi động năng của vật đó là bao nhiêu? (g =10m/s2)
A. 100J.	B. 200J.	C. 400J.	 D. 450J.
Một người có khối lượng 50 kg, ngồi trên ôtô đang chuyển động với vận tốc 36 km/h. Động năng của người đó so với ô tô là:
 A. 0 J. B. 2500 J. C. 1000 J. D. 50 J.
Một bình chứa không khí ở nhiệt độ 30 0C ...     	D.12 m/s.
Một khối khí đem giãn nở đẳng áp từ nhiệt độ t1 = 32oC đến nhiệt độ t2 = 117oC, thể tích khối khí tăng thêm 1,7lít. Tìm thế tích khối khí ban đầu.
A. 6,1 lít B. 26 lít 	C. 16 lít 	 D. 4,6 lít 
Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 600. Lực tác dụng lên dây bằng 150 N. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 
10 mét là:
A. A = 1275 J.	B. A = 750 J.	 C. A = 1500 J.	 D. A = 6000 J.
Biết thể tích của một khối lượng khí không đổi. Chất khí ở nhiệt độ 200C có áp suất p1. Phải đun nóng chất khí lên nhiệt độ bao nhiêu để áp suất tăng lên 3 lần. 
A. 819K. 	B. 8790C. 	C. 6060C. 	 	 D. 8190C
Một người kéo đều một thùng nước có khối lượng 15 kg từ giếng sâu 8 m lên trong 20 s. Công suất của người ấy có giá trị nào sau đây? Lấy g = 10 m/s2 .
A. P = 1200 W. 	B. P = 60 W. 	C. P = 800 W. 	D. P = 600 W.
Một vật có khối lượng 2 kg có thế năng 1 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó vật có đô cao là bao nhiêu ?
A. 0,051 m.	 B. 19,6 m.	 C. 4,9 m.	 D. 0,102 m.
Một vật khối lượng là 2kg và động lượng 4kg.m/s . Động năng của vật là 
A. 1J.	 B. 2J.	C. 3J.	 D. 4J.
Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 giây ( Lấy g = 9,8 m/s2). Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là:
A. 5,0 kg.m/s.	 B. 4,9 kg. m/s. C. 10 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s.
Trong một động cơ điezen, khối khí có nhiệt độ ban đầu là 270C được nén để thể tích giảm bằng 1/16 thể tích ban đầu và áp suất tăng bằng 50 lần áp suất ban đầu. Nhiệt độ khối khí sau khi nén sẽ bằng:
A.937,50C. 	 	B. 664,50C. 	C. 1210,50C. 	D. 6520C.
	-------------------------------- HẾT--------------------------------

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_thu_1_tiet_hoc_ki_2_mon_vat_li_lop_10_ma_de_101.doc