Đề kiểm tra học kì II môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân

Câu 1. Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với

A. nam châm đứng yên.                               B. nam châm chuyển động.

C. điện tích đứng yên.                                  D. điện tích chuyển động.

Câu 2. Tương tác từ là:

A. Tương tác giữa hai dòng điện                            B. Tương tác  giữa hai nam châm

C. Tương tác giữa nam châm và dòng điện              D. Cả 3 tương tác trên

doc 2 trang cogiang 19/04/2023 2420
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì II môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân

Đề kiểm tra học kì II môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân
ùng cường độ. 
Từ trường do hai dây dẫn gây ra có thể triệt tiêu nhau(bằng không) ở vùng nào?
A. vùng 1và 2 	B. vùng 3 và 4 	 C. vùng 1 và 3 	D. vùng 2 và 4
Câu 5. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng chiều dai l có dòng điện cường độ I chạy qua, đặt trong từ trường có :	A. Phương vuông góc với dây dẫn. 	B. Phương vuông góc với 
C. Phương vuông góc với mặt phẳng xác định bởi và dây dẫn.	D. Cường độ F = BIl
Câu 6. Đặc trưng cho từ trường của một điểm là:
A. Lực tác dụng lên một đoạn dây nhỏ có dòng điện đặt tại điểm đó.	 B. Vectơ cảm ứng từ tại điểm đó. 
C. Đường cảm ứng từ đi qua điểm đó.	 D. Hướng của nam châm thử đặt tại điểm đó.
Câu 7. Một đoạn dây l có dòng điện cường độ I đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ hợp bởi dây một góc α Lực từ tác dụng lên đoạn dây có giá trị lớn nhất khi:
	A. α = 900 B. α = 1800 C. α = 00 D. Cả B& C đều đúng
Câu 8. Một đoạn dây dẫn dài 40cm có cường độ dòng điện 2A chạy qua, đặt trong từ trường đều theo phương vuông góc với đường sức, chịu tác dụng của một lực từ bằng 0,05N. Cảm ứng từ bằng
	A. 0,04T.	B. 6,25.10-2T.	C. 6,25.10-4T	D. 4 T.
Câu 9. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của một dòng điện đi qua một mạch có biểu thức: B = kI. Hệ số k phụ thuộc yếu tố nào sau đây:
A. Hình dạng, kích thước của mạch. 	B. Vị trí điểm khảo sát.
C. Môi trường xung quanh. 	D. Cả 3 yếu tố trên.
Câu 10. Từ cảm tại một điểm bên trong ống dây điện hình trụ dài thì: 
	A. luôn bằng 0 	B. là đồng đều
C. tỉ lệ với chiều dài ống dây 	D. tỉ lệ với tiết diện ống dây
Câu 11. Một dòng điện 10A chạy trong một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại những điểm cách đây 10cm có giá trị
A. 4.10-6T	 	B. 4.10-5T 	C. 2.10-5T	 	D. 2.10-6T
A.
B.
C.
I
BM
M
BM
M
I
D. 
I
BM
M
I
BM
M
Câu 12. Hình vẽ nào dưới đây xác định sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn:
Câu 13. Một hạt điện tích q = 3,2.10-19 C chuyển động trong từ trườn...iều dài của ống dây. B. khối lượng của ống dây
 	C. Từ thông qua ống dây. D. cả ba đại lượng trên.
Câu 18. Một mạch kín (C) trong một từ trường đều, quay quanh một trục nằm trong mặt phẳng chứa mạch kín (C). Hỏi dòng điện đổi chiều khi mạch quay được:
 A. 2 vòng B. 1 vòng C. vòng D. vòng
Câu 19. Một khung dây phẳng có diện tích 12cm2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10-2T, mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 300. Tính độ lớn từ thông qua khung:
A. 2.10-5Wb 	 B. 3.10-5Wb 	C. 4 .10-5Wb 	D. 5.10-5Wb 
Câu 20. Một hình vuông cạnh 5cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4T, từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6Wb. Tính góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ và véc tơ pháp tuyến của hình vuông đó:
A. 00 	B. 300 	C. 450 	D. 600
Câu 21. Đơn vị của từ thông là: 
A. Tesla (T).	B. Ampe (A).	C. Vêbe (Wb).	D. Vôn (V).
Câu 22. Đáp án nào sau đây là sai : suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi:
A. độ tự cảm của ống dây lớn 	B. cường độ dòng điện qua ống dây lớn 
C. dòng điện giảm nhanh 	 	D. dòng điện tăng nhanh
Câu 23. Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện năng của dòng điện được chuyển hóa từ
A. Hóa năng	B. Cơ năng	 C. Quang năng	 D. Nhiệt năng
Câu 24. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi
A. Sự biến thiên của chính cường độ điện trường trong mạch B. Sự chuyển động của nam châm với mạch
C. Sự chuyển động của mạch với nam châm	 D. Sự biến thiên từ trường trái đất
Câu 25. Một khung dây kín có điện trở R. Khi có sự thay đổi từ thông qua khung dây, cường độ dòng điện xuất hiện trong khung dây khi đó:
A. B. C. D. 
Câu 26. Dòng điện qua một ống dây không có lõi sắt biến đổi đều theo thời gian, trong 0,01s cường độ dòng điện tăng đều từ 1A đến 2A thì suất điện động tự cảm trong ống dây là 20V. Tính hệ số tự cảm của ống dây:
A. 0,1 H. 	B. 0,2 H. 	C. 0,3 H. 	D. 0,4 H.
Câu 27. Một cuộn dây có độ tự cảm L = 30mH, có dòng điện chạy qua

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_vat_li_lop_11_nam_hoc_2019_2020_tr.doc