Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 10 (Chương trình chuẩn) - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân

Câu 8: Chọn đáp án đúng.  Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách sẽ

A. dừng lại ngay.    B. ngả người về phía sau.      C. chúi người về phía trước.       D. ngả người sang bên cạnh.

Câu 9: Gia tốc của vật sẽ thay đổi như thế nào nếu độ lớn lực tác dụng lên vật tăng lên hai lần và khối lượng của vật giảm đi 2 lần? 

A.Gia tốc của vật tăng lên hai lần.                          B. Gia tốc của vật giảm đi hai lần.

C. Gia tốc vật tăng lên bốn lần.                               D. Gia tốc vật không đổi.

doc 3 trang cogiang 19/04/2023 3660
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 10 (Chương trình chuẩn) - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 10 (Chương trình chuẩn) - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân

Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 10 (Chương trình chuẩn) - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân
 thì vật chuyển động càng nhanh.
B. Gia tốc là đại lượng vật lí đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.
C. Độ lớn của gia tốc được đo bằng thương số của độ biến thiên vận tốc và khoảng thời gian xảy ra sự biến thiên ấy.
D. Gia tốc là đại lượng vectơ.
Câu 6: Công thức của lực ma sát trượt là : 
A. .	B. .	C. .	 D. 
Câu 7: Công thức của định luật Húc là:
A. .	B..	C. .	D. .
Câu 8: Chọn đáp án đúng. Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách sẽ
A. dừng lại ngay. B. ngả người về phía sau. C. chúi người về phía trước.	D. ngả người sang bên cạnh.
Câu 9: Gia tốc của vật sẽ thay đổi như thế nào nếu độ lớn lực tác dụng lên vật tăng lên hai lần và khối lượng của vật giảm đi 2 lần? 
A.Gia tốc của vật tăng lên hai lần. B. Gia tốc của vật giảm đi hai lần.
C. Gia tốc vật tăng lên bốn lần. D. Gia tốc vật không đổi.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.
B. Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.
C. Khi vật chuyển động có gia tốc, ta có thể khẳng định đã có lực tác dụng lên vật.
D. Khi vật bị thay đổi hình dạng, ta có thể khẳng định đã có lực tác dụng lên vật.
Câu 11: Một vật có khối lượng m1 = 2 kg đang chuyển động về phía trước với vận tốc 2 m/s va chạm với vật m2 = 1 kg đang đứng yên. Ngay sau khi va chạm vật thứ nhất bị bật ngược trở lại theo phương cũ với vận tốc 0,5 m/s.Vật thứ hai chuyển động với tốc độ bao nhiêu?
A. 3,0 m/s. B. 3,5 m/s	 C. 5,0 m/s	D. 4,5 m/s
Câu 12: Một lò xo có chiều dài l0= 9,75 cm, một đầu gắn vật m= 50 g, đầu còn lại gắn chặt với tâm của một bàn quay trơn nhẵn nằm ngang. Cho bàn quay tròn quanh trục với tốc độ 5 vòng/s. Lấy , độ biến dạng của lò xo khi đó là 3,25 cm. Độ cứng của lò xo là:
A. 300 N/m. B. 200 N/m.	C. 150 N/m.	D. 250 N/m.
Câu 13: Chọn đáp án đúng. Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực 
A. phải xuyên qua mặt chân đế.	B. không xuyên qua mặt chân đế.
C. nằm ngoài mặt chân đế.	 D. tr...của thanh bao nhiêu để thanh ở vị trí cân bằng ?
A. 20 cm.	B. 10 cm.	C. 15 cm.	D. 8 cm.
Câu 19: Một vật rắn đang quay nhanh dần quanh một trục cố định. Nếu đột nhiên tổng mômen lực tác dụng vào vật rắn triệt tiêu thì vật rắn sẽ
A. tiếp tục quay nhanh dần theo quán tính.	B. dừng lại ngay.
C. quay đều.	D. quay chậm dần rồi dừng lại.
Câu 20: Một vật khối lượng m = 5,0 kg đứng yên trên một mặt phẳng nghiêng nhờ một sợi dây song song với mặt phẳng nghiêng.Góc nghiêng a = 450. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng; lấy g = 10m/s2 .Xác định lực căng của dây và phản lực của mặt phẳng nghiêng.
A. T = 25 (N); N = 43 (N).	B. T = 25 (N); N = 25 (N).
C. T = 43 (N); N = 43 (N).	D. T = (N); N = (N).
Câu 21: Công thức quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là:
A. x= x0 + v0t + at2/2. ( a và v0 cùng dấu ). 	B. s = v0t + at2/2 (a và v0 trái dầu).
C. s = v0t + at2/2 (a và v0 cùng dấu).	D. x = x0 +v0t +at2/2. (a và v0 trái dấu ).
Câu 22: Hệ quy chiếu là hệ gồm có
A. vật được chọn làm mốc.	 C. một thước đo chiều dài và một đồng hồ đo thời gian.
B. một hệ trục toạ độ gắn trên vật làm mốc. D. tất cả các yếu tố A, B, C kể trên.
Câu 23: Một vật chuyển động có vận tốc được biểu diễn bằng phương trình v = 40 – 2t (m/s). Quãng đường mà vật đi được trong 10 s đầu tiên là
A. 80 m.	B. 480 m.	C. 500 m.	D. 300 m.
Câu 24: Công thức cộng vận tốc: 
A. 	B. 	C. .	 D. 
Câu 25: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do là: 
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 26: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là:
A. trọng lượng.	 	B. khối lượng.	 	C. vận tốc. 	D. lực.
Câu 27: Kết luận nào sau đây không đúng đối với lực đàn hồi của lò xo:
A.xuất hiện khi lò xo bị biến dạng. B.tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo.
C.luôn luôn là lực kéo. 	 D.luôn ngược hướng với ngoại lực làm cho nó bị biến dạng.
Câu 28: Hợp lực tác dụng lên vật bị triệt tiêu thì
A. Vật đó sẽ đứng yên. B. Vật đó sẽ chuyển động thẳng đều.
C. Vật đó sẽ chuyển đ

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_10_chuong_trinh_chuan_na.doc