Đề kiểm tra định kì học kì I môn Tiếng Việt + Toán Lớp 3 - Năm học 2020-2021 - Trường TH Lê Văn Tám (Có đáp án)

Đề 1: - Đọc bài: Giọng quê hương (Trang 3, đoạn 3)

         -TLCH: Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng ? 

Đề 2: - Đọc bài: Nắng phương Nam (Trang 30, đoạn 2).

        - TLCH: Nghe đọc thư Vân, các bạn mong ước điều gì?

Đề 3: - Đọc bài:  Cảnh đẹp non sông (Trang 39). 

           - TLCH:  Các câu ca dao trên nói đến những vùng đất nào? 

docx 14 trang cogiang 14/04/2023 5200
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kì học kì I môn Tiếng Việt + Toán Lớp 3 - Năm học 2020-2021 - Trường TH Lê Văn Tám (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra định kì học kì I môn Tiếng Việt + Toán Lớp 3 - Năm học 2020-2021 - Trường TH Lê Văn Tám (Có đáp án)

Đề kiểm tra định kì học kì I môn Tiếng Việt + Toán Lớp 3 - Năm học 2020-2021 - Trường TH Lê Văn Tám (Có đáp án)
2021
Môn Tiếng Việt – Lớp 3D (Phần đọc Tiếng)
ĐỌC THÀNH TIẾNG 
Học sinh bốc thăm chọn đề và thực hiện các yêu cầu của một trong những đề sau ( TV3/1B):
Đề 1: - Đọc bài: Giọng quê hương (Trang 3, đoạn 3)
 -TLCH: Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng ? 
Đề 2: - Đọc bài: Nắng phương Nam (Trang 30, đoạn 2).
	- TLCH: Nghe đọc thư Vân, các bạn mong ước điều gì?
Đề 3: - Đọc bài: Cảnh đẹp non sông (Trang 39). 
	- TLCH: Các câu ca dao trên nói đến những vùng đất nào? 
Đề 4: - Đọc bài: Người con của Tây Nguyên (Trang 44, đoạn 2).
	- TLCH: Ở Đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì?
Đề 5:- Đọc bài: Cửa Tùng (Trang 51, đoạn 2)
TLCH: Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ? 
Đề 6: - Đọc bài: Người liên lạc nhỏ (Trang 56, đoạn 1).
 - TLCH: Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ? 
Đề 7: - Đọc bài: Hũ bạc của người cha (Trang 69, đoạn 2). 
	- TLCH: Khi con trai đưa tiền, ông lão vứt ngay xuống ao để làm gì ? 
Đề 8: - Đọc bài: Nhà rông ở Tây Nguyên (Trang 77, đoạn 1)
 -TLCH: Vì sao nhà rông phải chắc và cao ?
Đề 9: - Đọc bài: Đôi bạn (Trang 82, đoạn 1)
	- TLCH: Thành và Mên kết bạn vào lúc nào? 
 Đề 10: - Đọc bài: về thăm quê ngoại (Trang 91, đọc 10 dòng thơ đầu)
 - TLCH: Quê ngoại của bạn nhỏ ở đâu ?
.......................................................
TRƯỜNG TH LÊ VĂN TÁM
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẤN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I,
NĂM HỌC 2020-2021
Môn : Tiếng Việt - Lớp 3D
I. Phần đọc tiếng: (4 đ)
Học sinh đọc một đoạn trong sách và trả lời 4 câu hỏi GV nêu ra:
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm.
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 tiếng): 2 điểm.
-Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm.
*Phần đáp án
Đề 1: Đọc bài: Giọng quê hương (Trang 4, đoạn 3)
 TLCH: Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng ?
(Anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh nhớ đến người mẹ thân thương quê ở miề... lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục)
Đề 6: - Đọc bài: Người liên lạc nhỏ (Trang 57, đoạn 1).
 - TLCH: Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì? 
(Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ: Dẫn đường cho cán bộ cách mạng)
Đề 7: - Đọc bài: Hũ bạc của người cha (Trang 69, đoạn 2). 
	- TLCH: Khi con trai đưa tiền, ông lão vứt ngay xuống ao để làm gì?
 (Khi con trai đưa tiền, ông lão vứt ngay xuống ao để xem đây có phải là tiền con làm ra không)
Đề 8: - Đọc bài: Nhà rông ở Tây Nguyên (Trang 77, đoạn 1)
 -TLCH: Vì sao nhà rông phải chắc và cao ?
(Nhà rông phải chắc và cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng ngọn giáo không vướng mái.)
Đề 9: - Đọc bài: Đôi bạn (Trang 82, đoạn 1)
- TLCH: Thành và Mến kết bạn vào lúc nào ? 
(Thành và Mến kết bạn khi giặc Mĩ ném bom, Thành về sơ tán ở quê Mến)
Đề 10: - Đọc bài: về thăm quê ngoại (Trang 91, đọc 10 dòng thơ đầu)
 - TLCH: Quê ngoại của bạn nhỏ ở đâu ?
(Quê của bạn nhỏ ở vùng nông thôn).
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN TÁM
BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I-NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: TIẾNG VIỆT 3 (Phần đọc hiểu) (Thời gian làm bài:25 phút)
Họ và tên: .. Lớp: 
Điểm:
Nhận xét của giáo viên:
Cây gạo
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đenđàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy.
Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, càng nặng trĩu những chùm hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót.
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo trở lại với dáng vẻ xanh mát hiền lành. Cây đứng im lìm cao lớn, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.
(Theo Vũ Tú Nam)
I. Đọc thầm bài ăn sau:
Kéo co
Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân ta. Tục kéo co mỗi vùng một khác, nhưng bao gi...o. Bên nào kéo được đối phương ngã về phía mình nhiều keo hơn là bên ấy thắng.
Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất là vui. Vui ở sự ganh đua, vui ở những tiếng hò reo khuyến khích của xem hội.
Làng Tích Sơn thuộc thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc lại có tục thi kéo co giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số người của mỗi bên không hạn chế. Nhiều khi, có giáp thua keo đầu, tới keo thứ hai, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng. Sau cuộc thi, dân làng nổi trống mừng bên thắng. Các cô gái làng cũng không ngớt lời ngợi khen những chàng trai thắng cuộc.
 ( Theo Toan Anh ) 
Kéo co
Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân ta. Tục kéo co mỗi vùng một khác, nhưng bao giờ cũng là cuộc đấu tài, đấu sức giữa hai bên.
Kéo co phải đủ ba keo. Bên nào kéo được đối phương ngã về phía mình nhiều keo hơn là bên ấy thắng.
Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất là vui. Vui ở sự ganh đua, vui ở những tiếng hò reo khuyến khích của xem hội.
Làng Tích Sơn thuộc thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc lại có tục thi kéo co giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số người của mỗi bên không hạn chế. Nhiều khi, có giáp thua keo đầu, tới keo thứ hai, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng. Sau cuộc thi, dân làng nổi trống mừng bên thắng. Các cô gái làng cũng không ngớt lời ngợi khen những chàng trai thắng cuộc.
 ( Theo Toan Anh ) 
Kéo co
Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân ta. Tục kéo co mỗi vùng một khác, nhưng bao giờ cũng là cuộc đấu tài, đấu sức giữa hai bên.
Kéo co phải đủ ba keo. Bên nào kéo được đối phương ngã về phía mình nhiều keo hơn là bên ấy thắng.
Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh th

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_dinh_ki_hoc_ki_i_mon_tieng_viet_toan_lop_3_nam_h.docx