Đề kiểm tra 1 tiết số 3 môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Duy Tân

Câu 1 :  Khi khởi động xe máy, không nên nhấn nút khởi động quá lâu  và nhiều lần liên tục vì
A. tiêu hao quá nhiều năng lượng. B. động cơ đề  sẽ rất nhanh hỏng
C. hỏng nút khởi động D. dòng  đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy
Câu 2 :  Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
A. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.
B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.
C. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.
D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
doc 3 trang cogiang 19/04/2023 2140
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết số 3 môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Duy Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra 1 tiết số 3 môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Duy Tân

Đề kiểm tra 1 tiết số 3 môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Duy Tân
A.
Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.
B.
Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.
C.
Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.
D.
Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F).
C©u 5 : 
Dòng điện được định nghĩa là
A.
là dòng chuyển dời có hướng của ion dương.
B.
dòng chuyển dời có hướng của các điện tích
C.
dòng chuyển động của các điện tích
D.
là dòng chuyển dời có hướng của electron
C©u 6 : 
Cho đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu không đổi, khi điện trở trong mạch được điều chỉnh tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch
A.
tăng 2 lần
B.
giảm 4 lần
C.
giảm 2 lần
D.
không đổi
C©u 7 : 
Điện trường là
A.
môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.
B.
môi trường không khí quanh điện tích.
C.
môi trường chứa các điện tích.
D.
môi trường dẫn điện
C©u 8 : 
Công của nguồn điện là công của
A.
lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài
B.
lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác
C.
lực cơ học mà dòng điện đó có thể sinh ra
D.
lực lạ trong nguồn
C©u 9 : 
Hai nguồn điện có ghi 20V và 40V, nhận xét nào sau đây là đúng
A.
Nguồn thứ nhất luôn sinh công bằng một nửa nguồn thứ hai.
B.
Khả năng sinh công của hai nguồn là 20J và 40J.
C.
Hai nguồn này luôn tạo ra một hiệu điện thế 20V và 40V cho mạch ngoài.
D.
Khả năng sinh công của nguồn thứ nhất bằng một nửa nguồn thứ hai.
C©u 10 : 
Trong một mạch kín mà điện trở ngoài là 10 Ω, điện trở trong là 1 Ω có dòng điện là 2 A. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn và suất điện động của nguồn là
A.
2,5 V và 0,5 V
B.
10 V và 12 V
C.
10 V và 2 V
D.
20 V và 22 V
C©u 11 : 
Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?
A.
UN = Ir
B.
UN = I(RN + r)
C.
UN =E – I.r
D.
UN = E + I.r
C©u 12 : 
Cho một dòng điện không đổi trong 10 s, điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là 2 C. Sau 50 s, điện lượng chuy...
A.
hút nhau một lực 5 N
B.
đẩy nhau một lực 0,5 N
C.
hút nhau một lực 0,5 N
D.
đẩy nhau một lực 5N
C©u 18 : 
Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật?
A.
Cọ chiếc vỏ bút lên tóc;
B.
Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện;
C.
Đặt một vật gần nguồn điện;
D.
Cho một vật tiếp xúc với viên pin.
C©u 19 : 
Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5 Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là
A.
3A
B.
3/5 A
C.
0,5 A
D.
2 A
C©u 20 : 
Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế
A.
0,05 V
B.
500 mV
C.
5V
D.
20 V
C©u 21 : 
Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát
A.
eletron chuyển từ vật này sang vật khác
B.
các điện tích tự do được tạo ra trong vật.	
C.
vật bị nóng lên
D.
các điện tích bị mất đi
C©u 22 : 
Cho một điện tích điểm –Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
A.
hướng về phía nó
B.
khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.
C.
độ lớn điện tích đó.
D.
hằng số điện môi của của môi trường.
C©u 23 : 
Một mạch điện gồm một pin 9 V , điện trở mạch ngoài 4 Ω, cường độ dòng điện trong toàn mạch là 2 A. Điện trở trong của nguồn là
A.
4,5 Ω
B.
2 Ω
C.
0,5 Ω.
D.
1 Ω
C©u 24 : 
Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là
A.
nE và r/n
B.
E và r/n
C.
E và nr
D.
nE nà nr.
C©u 25 : 
Trong các nhận xét sau về công suất điện của một đoạn mạch, nhận xét không đúng là:
A.
Công suất tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu mạch.
B.
Công suất có đơn vị là oát (W).
C.
Công suất tỉ lệ nghịch với thời gian dòng điện chạy qua mạch.
D.
Công suất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua mạch.
C©u 26 : 
Dòng điện không có tác dụng nào trong các tác dụng sau.
A.
Tác dụng nhiệt
B.
Tác dụng từ
C.
Tác dụng hoá

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_so_3_mon_vat_li_lop_11_nam_hoc_2018_2019.doc