Đề kiểm tra 1 tiết lần 1 môn Vật lí Lớp 11 - Mã đề 111 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Duy Tân

Câu 3. Nhận xét không đúng về điện môi là:

A. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.                B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1.

C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần.   

D. Điện môi là môi trường cách điện.

Câu 4. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng là hiện tượng

A. Thanh thước nhựa sau khi mài lên tóc hút được các vụn giấy.

B. Quả cầu kim loại bị nhiễm điện do nó chạm vào thanh nhựa vừa cọ xát vào len dạ

C. Đầu thanh kim loại bị nhiễm điện khi đặt gần 1 quả cầu mang điện.

D. Mùa hanh khô, khi mặc quần vải tổng hợp thường thấy vải bị dính  vào người.

doc 2 trang cogiang 19/04/2023 2160
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết lần 1 môn Vật lí Lớp 11 - Mã đề 111 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Duy Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra 1 tiết lần 1 môn Vật lí Lớp 11 - Mã đề 111 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Duy Tân

Đề kiểm tra 1 tiết lần 1 môn Vật lí Lớp 11 - Mã đề 111 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Duy Tân
c các vụn giấy.
B. Quả cầu kim loại bị nhiễm điện do nó chạm vào thanh nhựa vừa cọ xát vào len dạ
C. Đầu thanh kim loại bị nhiễm điện khi đặt gần 1 quả cầu mang điện.
D. Mùa hanh khô, khi mặc quần vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người.
Câu 5. Theo thuyết êlectron, một vật trung hòa về điện sẽ nhiễm điện dương khi
	A. vật nhận thêm eléctron 	B. vật nhận thêm ion dương	
	C. vật mất bớt ion âm	D. vật mất bớt êlectrôn
Câu 6. Đường sức điện trường không có tính chất nào trong các tính chất sau?
	A. Các đường sức điện trường không cắt nhau
	B. Các đường sức điện là các đường cong kín
	C. Tại mỗi điểm trong điện trường ta chỉ vẽ được một đường sức
	D. Nơi nào có cường độ điện trường lớn thì đường sức được vẽ dày và ngược lại.	
Câu 7. Một điện tích điểm q = 5.10-8 C đặt trong môi trường có hằng số điện môi bằng 2. Cường độ điện trường tại điểm M cách điện tích 3cm là:
A. 5.10-3 V/m.	B. 2,5.10-3 V/m.	C. 5.105 V/m.	D. 2,5.105 V/m.
Câu 8. Điện trường đều là điện trường có
	A. cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau B. các đường sức điện trường có chiều không đổi
	C. các đường sức song song nhau D. véctơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau
Câu 9. Có ba điểm A, B, C là ba đỉnh của tam giác trong điện trường có véctơ cường độ điện trường song song với cạnh AB. Một điện tích dương q di chuyển từ A đến C rồi đến B, sau đó về A. Công của lực điện trường thực hiện 	
	A. công âm B. bằng 0 C. không đủ dữ kiện để kết luận 	 D. công dương
Câu 10. Một điện tích q = 1 di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,4 mJ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A,B là:
A. U = 400 kV	B. U = 0,40 V	C. U = 400 V	D. U = 0,40 mV
Câu 11. Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích chuyển động từ M đến N sẽ: 
	A. phụ thuộc vào dạng quỹ đạo. 	B. phụ thuộc vào vị trí các điểm M và N. 	
	C. càng lớn nếu đoạn đường đi càng dài. 	D. chỉ phụ thuộc vào vị trí M. 
Câu 12. Gọi VM,VN là điện thế tại các điểm M,N trong điệ...
	C. E = 0 V/m. 	D. E = 36000 V/m. 
Câu 17. Cường độ dòng điện được đo bằng :
 A. Ampe kế B. Vôn kế 	C. Công tơ điện 	D. Tĩnh điện kế 
Câu 18. Một dòng điện không đổi sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn. Cường độ của dòng điện đó là:
A. 2A B. 1 A C. 0,2 A D. 0,1 A 
Câu 19. Một nguồn điện có suất điện động . Công của lực lạ làm dịch chuyển một điện tích q = 3,2.10-19 C bên trong nguồn điện là
	A. 5,3.10-18 J	B. 19,2.10-19 J	C. 5,3.1018 J	D. 4,1.10-19 J
Câu 20. Một bóng đèn sợi tóc loại 100V-50W. Điện trở của bóng đèn khi đèn hoạt động bình thường là 
	A. 200 Ω	B. 25 Ω	C. 2 Ω	D. 250 Ω
Câu 21. Để bóng đèn loại 120V - 60W sáng bình thưường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị
	A. R = 250 Ω.	B. R = 100 Ω.	C. R = 200 Ω.	D. R = 150 Ω.
Câu 22. Định luật Jun-Lenxo áp dụng cho đoạn mạch chứa : 
 	A. acquy B. bình điện phân có dương cực không tan C. quạt điện D. điện trở thuần
Câu 23. Một cục pin có số ghi trên vỏ là = 3 V, điện trở trong của nó là r = 0,1 Ω. Mắc một bóng đèn có điện trở R= 2,9 Ω vào hai cực của pin này để thành mạch điện kín. Cường độ dòng điện I chạy qua đoạn mạch ?
 A. 0.5 A	B. 3 A	 	C. 1 A	D. 30A 
Câu 24. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi:
 A. Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện. B. Dùng pin hay acquy để mắc 1 mạch điện kín.
 C. Khi mắc cầu chì cho 1 mạch điện kín. D. Nối 2 cực của 1 nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.
Câu 25. Một nguồn điện có suất điện động = 10V điện trở trong r được mắc với điện trở R = 6 W thành mạch kín. Khi đó cường độ dòng điện qua mạch là I = 1A. Tính điện trở trong của nguồn điện là:
 A. r = 4 W. 	 B. r = 5 W.	C. r = 6 W.	D. r = 10 W.
Câu 26. Công thức tính suất điện độngb, rb trong trường hợp n nguồn giống nhau mắc song song là ?
 A. b= n., rb= n.r	 B.b= , rb= r/n 	C. b= n., rb= r/n	 D. b= , rb= n.r
Câu 27. Công suất của nguồn điện được tính bởi công thức

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_lan_1_mon_vat_li_lop_11_ma_de_111_nam_hoc.doc