Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Mã đề 345 - Trường THPT Duy Tân

Câu 1. Ở phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế 

A. dân biết, dân bàn, dân kiểm tra.                          C. dân biết, dân làm, dân kiểm tra.

B. dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.            D. dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.

Câu 2.Theo em học sinh THPT có quyền nào dưới đây?

A. thảo luận đóng góp ý kiến để xây dựng trường, lớp.    C. giải quyết khiếu nại tố cáo.

B. tự do tham gia quản lí các vấn đề của địa phương.      D. ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân.

doc 2 trang cogiang 18/04/2023 2540
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Mã đề 345 - Trường THPT Duy Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Mã đề 345 - Trường THPT Duy Tân

Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Mã đề 345 - Trường THPT Duy Tân
ục quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. 	B. khôi phục danh dự. 	 D. xâm hại đến quyền tự do của công dân.
Câu 5. Theo quy định của pháp luật nước ta, độ tuổi công dân Việt Nam có quyền bầu cử là
	A. đủ 15 tuổi trở lên.	B. đủ 17 tuổi trở lên.	C. đủ 18 tuổi trở lên. D. đủ 21 tuổi trở lên.
Câu 6.Việc nhờ người thân trong gia đình đi bỏ phiếu hộ trong cuộc bỏ phiếu bầu Đại biểu quốc hội là vi phạm nguyên tắc gì theo Luật Bầu cử?
A. Phổ thông.	B. Bình đẳng.	C. Trực tiếp.	D. Bỏ phiếu kín.
Câu 7. Công dân đủ 21 tuổi trở lên, không vi phạm các điều cấm và có khă năng, trách nhiệm với cử tri đều có thể tự ứng cử hoặc được cơ quan Nhà nước, các tổ chức chính trị, xã hội
	A. đề cử ứng cử.	B. đề bạt ứng cử.	C. chọn lựa ứng cử. 	D. giới thiệu ứng cử.
Câu 8. Theo quy định của pháp luật, ai có quyền khiếu nại?
	A. Cá nhân, công dân.	B. Cá nhân, tổ chức.	C. Cá nhân.	D. Chỉ có công dân.	
Câu 9. Theo quy định của pháp luật nước ta, người có quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội là 
	A. những công dân đủ 21 tuổi trở lên.	C. những cán bộ, công chức nhà nước. 	B. tất cả mọi công dân.	D. người đứng đầu các cơ quan trong bộ máy nhà nước.
Câu 10. Quá trình bầu cử, việc mỗi lá phiếu đều có giá trị như nhau thể hiện nguyên tắc nào dưới đây trong bầu cử?
	 A. Phổ thông.	B. Bình đẳng.	C. Trực tiếp.	D. Bỏ phiếu kín.
Câu 11. Công dân C tham gia góp ý vào dự thảo sửa đổi Hiến pháp khi Nhà nước trưng cầu dân ý. Trường hợp này, công dân C đã thực hiện quyền nào dưới đây?
	A. Quyền bầu cử, ứng cử.	C. Quyền kiểm tra giám sát.
	B. Quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội. 	D. Quyền đóng góp ý kiến.
Câu 12.Anh A bị buộc thôi việc trong thời gian ðang ðiều trị tại bệnh viện. Anh A cần sử dụngquyền nào dýới ðây của công dân ðể bảo vệ mình?
	A. Quyền bình ðẳng. 	B. Quyền dân chủ.	C. Quyền khiếu nại.	D. Quyền tố cáo.
Câu 13.Cho rằng mình bị xử phạt không đúng lỗi nên Chị C yêu cầu cảnh sát giao thông xem xét lại 
lỗi vi phạm của mình. Trường hợp này, chị C đang thực hiện quyền nà...Phạm tội nhiều lần. 	B. Phạm tội có tổ chức. C. Phạm tội quả tang. D. Phạm tội nghiêm trọng.
Câu 18. Người nào dưới đây có quyền ra lệnh bắt người trong trường hợp khẩn cấp?
A. Bất cứ ai có thẫm quyền.	C. Chỉ những người có thẫm quyền theo quy định của pháp luật.
B. Chỉ những người có thẫm quyền.	D. Tất cả những người thuộc Cơ quan điều tra, viện Kiểm sát.
Câu 19. Bắt người khẩn cấp không thuộc trường hợp nào dưới đây?
A. Có người chính mắt trông thấy và xác nhận đúng người đó đã thực hiện tội phạm.
B. Có căn cứ cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng.
C. Khi nghe thông tin cho rằng người đó chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng.
D. Khi thấy ở người hoặc tại chỗ ở của người đó có dấu vết tội phạm.
Câu 20. Đe dọa giết người là hành vi xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm,danh dự. C. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. 
B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự.
Câu 21. Người nào bịa đặt, loan truyền những điều biết rỏ là bịa đặt nhằm xúc phạm danh dự hoặc gây thiệt hại đến lợi ích, quyền của người khác là
A. vi phạm hành chính. 	C. tội vi phạm bí mật thư tín, điện thoại.	
B. can tội vu khống. 	D. can tội gây rối trật tự công cộng.
Câu 22. Hành vi nào dýới ðây không xâm hại ðến quyền ðýợc pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm của công dân?
A. Ðặt ðiều nói xấu ngýời khác.	C. Tung tin xấu, nói xấu ngýời khác.
B. Xúc phạm ngýời khác ðể hạ uy tín.	D. Phản bác ý kiên của ngýời khác.
Câu 23.Khi có nguồn tin báo cáo chổ ở của công dân A đang thực hiện hành vi đánh bạc, công an có thể tiến hành phương án nào dưới đây để đúng qui định của pháp luật?
A. Không được khám xét bất ngờ, phải có giấy khám nhà. 
B. Có thể khám xét nhưng cần thông báo cho chủ nhà. 
C. Khám xét bất ngờ nhưng có đại diện của chính quyền địa phương. 
D. Bất ngờ khám xét mà không cần giấy tờ của cơ quan chức năng.
Câu 24. Việc khám xét chỗ ở củ... đúng về quyền tự do ngôn luận của công dân?
A. Tự do phát biểu về bất cứ vấn đề nào. 
B. Tự do phát biểu về các vấn đề của xã hội, đất nước. 
C. Tự do gặp gỡ đại biểu để trình bày về vấn đề cá nhân. 
D. Tự do viết bài đăng báo bày tỏ ý kiến về bất kì vấn đề nào.
Câu 29. Công dân không được làm điều gì dưới đây khi thực hiện quyền tự do cơ bản của mình?
A. Tìm hiểu nội dung các quyền tự do cơ bản của mình.
B. Phê phán những hành vi vi phạm quyền tự do cơ bản của công dân.
C. Thực hiện quyền tự do cơ bản của mình mà xâm phạm tới người khác.
D. Tôn trọng và tự giác tuân thủ pháp luật.
Câu 30. Để đảm bảo các quyền tự do cơ bản của công dân, Nhà nước có trách nhiệm
A. xây dựng và ban hành hệ thống pháp luật chặt chẽ.C. quản lý đời sống của nhân dân.
B. thường xuyên thay đổi các quy định của pháp luật. D. kiểm tra, giám sát hoạt động của nhân dân.
 **************HẾT*************** 

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_hoc_ki_ii_mon_giao_duc_cong_dan_lop_12_ma.doc