Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Mã đề 123 - Trường THPT Duy Tân

Câu 1: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là:

  1. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.
  2. Công an có quyền khám chỗ ở của một người khi có căn cứ cho rằng ở nơi đó có phương tiện, công cụ thực hiện tội phạm.
  3. Chỉ được khám xét chổ ở của một người khi được pháp luật cho phép và phải có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
  4. Cả A, B,C.
doc 3 trang cogiang 18/04/2023 2200
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Mã đề 123 - Trường THPT Duy Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Mã đề 123 - Trường THPT Duy Tân

Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Mã đề 123 - Trường THPT Duy Tân
t bảo hộ về nhân phẩm, danh dự của công dân.
Bảo đảm quyền tự do, dân chủ của công dân.
Bảo đảm thực hiện quyền con người.
Câu 4: Quyền bầu cử và quyền ứng cử là cơ sở pháp lý – chính trị quan trọng để :
Hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước, để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình.
Thực hiện cơ chế “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
Nhân dân thực hiện hình thức dân chủ gián tiếp.
Đại biểu của nhân dân chịu sự giám sát của cử tri.
Câu 5: Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền của công dân tham gia:
Thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
Kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước.
Kiến nghị với các cơ quan nhà nước xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội.
Cả A, B,C.
Câu 6: Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân là các quyền gắn liền với việc thực hiện 
Quy chế hoạt động của chính quyền cơ sở.	C. Hình thức dân chủ trực tiếp ở nước ta.
Trật tự, an toàn xã hội.	D.Hình thức dân chủ gián tiếp ở nước ta.
Câu 7: Ở phạm vi cả nước, nhân dân thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội chủ yếu bằng cách:
A.Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật quan trọng, liên quan đến quyền và lợi ích cơ bản của mọi công dân.
Những chủ trương phải thông báo cho dân biết để thực hiện.
Thảo luận và biểu quyết các vấn đề trước khi chính quyền xã quyết định.
Những chủ trương phải thông báo cho dân thảo luận trước khi quyết định.
Câu 8: Ở Phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế:
Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp.	C. Trực tiếp, thẳng thắn, thực tế.
Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.	D. Thảo luận và biểu quyết.
Câu 9: Quyền được phát triển của công dân có nghĩa là:
Mọi công dân đều có đời sống vật chất đầy đủ.
Mọi công dân đều có quyền được hưởng sự chăm sóc y tế.
Mọi công dân đều được hưởng sự ưu đãi trong học tập để phát triển năng khiếu.
Cả A, B, C.
Câu 10: Người có quyền tố cáo là :
Cá n...khiếu nại.
Người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Tổng Thanh tra Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Cả A, B, C.
Câu 14: Nếu hành vi bị tố cáo có dấu hiệu tội phạm hình sự thì người giải quyết tố cáo là:
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, có thẩm quyền quản lý người bị tố cáo.
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên của cơ quan, tổ chức có người bị tố cáo.
Cơ quan tố tụng (điều tra, kiểm sát, tòa án).
Chủ tịch nước.
Câu 15: Theo quy định của pháp luật, quyền sáng tạo của công dân bao gồm:
Quyền sở hữu công nghiệp.	C. Quyền tự do ngôn luận.
Quyền được tự do thân thể.	D. Quyền tự do đi lại.
Câu 16: Nội dung cơ bản của quyền học tập của công dân là:
Mọi công dân đều được ưu tiên trong tuyển chọn vào các trường đại học như nhau.
Mọi công dân đều bình đẳng về cơ hội học tập
Mọi công dân đều phải đóng học phí.
Cả A, B,C.
Câu 17: Quyền của công dân được hưởng đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ để phát triển toàn diện, là nội dung 
quyền học tập.	B. quyền sáng tạo.	C. quyền phát triển.	D. quyền tự do.
Câu 18: Người có quyền khiếu nại là:
Cá nhân, tổ chức.
Công dân, cán bộ, công chức, cơ quan nhà nước.
Chỉ có những người cùng cơ quan, đơn vị.
Câu 19: Quyền bầu cử của công dân được thực hiện theo nguyên tắc nào dưới đây?
Tự do, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
Tự nguyện,tự giác.
Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
Bình đẳng, trực tiếp, tự do và tự nguyện.
Câu 20: Hiến pháp nước ta quy định người có quyền ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân có độ tuổi:
A. 18 tuổi trở lên.	C. Nam đủ 20 tuổi và nữ đủ 18 tuổi.
B,19 tuổi trở lên.	D. 21 tuổi trở lên.
Câu 21: Theo quy định của pháp luật nước ta, ai có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội?
Cán bộ, công chức nhà nước	.	C. Người dân.
Tất cả mọi công dân	.	D. Những người đứng đầu trong bộ máy nhà nước.
Câu 22: Việc nhờ người thân trong gia đì... quản lí nhà nước và xã hội là một trong những:
Nghĩa vụ của công dân.	C. Quyền và nghĩa vụ của công dân.
Quyền của công dân.	D. Trách nhiệm của công dân.
Câu 28: Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân là cơ sở pháp lí quan trọng để nhân dân tham gia vào hoạt động của:
Nhà nước.	B. Tập thể.	C. Cơ quan.	D. Cá nhân.	
Câu 29: Quyền học tập của công dân được quy định ở đâu?
Trong hiến pháp và pháp luật.	C. Trong hiến pháp và Luật Giáo dục.
Trong các văn bản quy phạm pháp luật.	D. Trong Luật Giáo dục.
Câu 30: Quyền của công dân không tách rờicủa công dân.
Trách nhiệm.	B. Nghĩa vụ.	C. Đóng góp.	 D. Lợi ích.
	HẾT.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_hoc_ki_ii_mon_giao_duc_cong_dan_lop_12_ma.doc