Đề cương ôn tập Tuần 23+24 môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Măng Đen

STT Môn/Lớp Tuần                   Trọng tâm kiến thức Ghi chú
01 Ngữ văn 9 23

Thấy được những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam và yêu cầu phải khắc phục điểm yếu, hình thành những đức tính và thói quen tốt khi đất nước đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thế kỉ mới. Nắm được trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả Vũ Khoan qua bài “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”.

- Nắm được đặc điểm và công dụng của các thành phần biệt lập gọi - đáp, phụ chú trong câu; biết đặt câu có thành phần gọi - đáp, thành phần phụ chú.

- Viết được bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

Học sinh đọc trước bài 20 SGK/26-34
docx 5 trang cogiang 17/04/2023 2960
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Tuần 23+24 môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Măng Đen", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Tuần 23+24 môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Măng Đen

Đề cương ôn tập Tuần 23+24 môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Măng Đen
liên kết câu và liên kết đoạn văn.
- Nắm được kiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
Học sinh đọc trước bài 21 SGK/34-44
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG.
1. Các thành phần biệt lập (gọi - đáp và phụ chú).
Gợi ý: 
* Bài tập: 
BT1. Xác định thành phần gọi – đáp, phụ chú trong các câu sau đây:
a. Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
b. Lan - bạn thân của tôi - học giỏi nhất lớp.
c. Mọi người, kể cả nó, đều nghĩ là sẽ muộn.
d. "Bác tôi, người bên trái tấm hình, là một nhạc sĩ sáng tác nhạc tiền chiến".
e. Thưa cô, em xin phép đọc bài!
f. Cả bọn trẻ xúm vào, và rất nương nhẹ, giúp anh đi nửa nốt vòng trái đất - từ mép tấm đệm nằm ra mép tấm phản, khoảng cách ước chừng năm chục phân.
BT2. Tìm các thành phần phụ chú trong đoạn văn sau đây:
	 Tuoåi treû phaûi höôùng tôùi töông lai, tuoåi treû Vieät Nam cuõng theá! Töông lai - ñoù laø nhöõng gì chöa coù hoâm nay. Thanh nieân muoán ñaït ñöôïc moät töông lai töôi saùng thì phaûi nỗ löïc ngay töø baây giôø, baèng vieäc chuaån bò cho mình moät haønh trang tinh thaàn vöõng chaéc - ñoù laø tri thöùc, kó naêng, thoùi quen, ñeå thanh nieân coù theå töï tin tröôùc maïng thoâng tin toaøn caàu, tröôùc söï ñoøi hoûi cuûa hoäi nhaäp kinh teá theá giôùi vôùi tính kæ luaät vaø cöôøng ñoä lao ñoäng cao. Muoán vaây, thanh nieân phaûi tieân phong trong hoïc taäp vaø hoïc taäp coù hieäu quaû, kòp thôøi vaän duïng tri thöùc aáy vaøo söï nghieäp coâng nghieäp hoùa, hieän ñaïi hoùa ñaát nöôùc. Vaø cuõng chæ coù nhö vaäy, thanh nieân môùi xöùng ñaùng laø muøa xuaân vónh cöûu cuûa nhaân loaïi!
2. Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
Gợi ý:
Bài tập:
BT1. Xác định các phép liên kết được sử dụng trong những câu sau: 
a. Hoài Văn cúi đầu thưa:
- Cháu biết là mang tội lớn. Nhưng cháu trộm nghĩ rằng khi nước biến thì đến đứa trẻ cũng phải lo, huống hồ cháu đã lớn []
b. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre! Anh hù...ết đoạn?
BT3. Cho các câu sau đây, hãy sử dụng các phép liên kết để tạo thành đoạn văn hoàn chỉnh.
	Cắm đi một mình trong đêm (1). Trận địa đại đội 2 ở phía bãi bồi bên một dòng sông (2). Hai bố con cùng viết đơn xin ra mặt trận (3). Mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối (4).
Cắm đi một mình trong đêm (1). Trận địa đại đội 2 của anh ở phía bãi bồi bên một dòng sông (2). Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố con anh cùng viết đơn xin ra mặt trận (3). Bây giờ, mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối (4).
3. “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” – Vũ Khoan.
- Trả lời các câu hỏi phần Đọc - Hiểu văn bản SGK/30.
- Tìm hiểu một số tục ngữ, thành ngữ nói về điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam. (Ví dụ: Uống nước nhớ nguồn, Miệng nói tay làm,Đủng đỉnh như chĩnh trôi sông, Chưa khỏi vòng đã cong đuôi,)
- Tìm một vài ví dụ về những thói quen xấu, những điểm yếu của học sinh và nêu nguyên nhân, cách khắc phục, ví dụ: đi học muôn, thờ ơ,..)
4. “Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten”- Hi-pô-lít Ten.
Trả lời các câu hỏi phần Đọc - Hiểu văn bản SGK/41.
5. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
Trả lời câu hỏi mục I trong bài SGK/35,36.
6. Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
Luyện tập viết bài văn nghị luận xã hội theo các đề SGK/33,34 (viết bài tập làm văn số 5).

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_tuan_2324_mon_ngu_van_lop_9_nam_hoc_2019_202.docx