Đề cương ôn tập môn Ngữ văn 9 - Bài: Bàn về đọc sách - Phạm Thị Huệ

1. Tác giả bài “Bàn về đọc sách” là người nước nào và có địa vị gì trong xã hội Trung Quốc?
A. Lỗ Tấn, người Trung Quốc, văn hào. 
B. Chu Quang Tiềm, người Trung Quốc, chính khách.
c. Chu Quang Tiềm, học giả Trung Quốc.
D. Chu Quang Tiềm, nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc trong thế kỉ XX.

docx 7 trang cogiang 17/04/2023 1400
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Ngữ văn 9 - Bài: Bàn về đọc sách - Phạm Thị Huệ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Ngữ văn 9 - Bài: Bàn về đọc sách - Phạm Thị Huệ

Đề cương ôn tập môn Ngữ văn 9 - Bài: Bàn về đọc sách - Phạm Thị Huệ
.
C. Lúc đó, dù có tiến lên cũng chỉ là đi giật lùi, làm kẻ lạc hậu.
D. Có được sự chuẩn bị như thế thì một con người mới có thể làm được cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, nhằm phát hiện thế giới mới.
5. Câu “Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn” là câu đơn hay câu ghép?
A. Câu đơn.	B. Câu ghép.	C. Câu ghép có 2 vế.
6. Trong câu ghép đó, từ “nhưng” là loại từ gì?
A. Tính từ.	B. Động từ.	
C. Trạng từ.	D. Quan hệ từ (dùng để nối 2 vế của câu ghép).
7. Sách tích luỹ càng nhiều thì việc đọc sách cũng ngày càng không dễ, có thể làm trở ngại cho nghiên cứu học vấn. Chu Quang Tiềm đã nêu lên mấy cái hại?
A. Một	B. Hai	C. Ba	D. Nhiều
8. Những cái khó nào mà Chu Quang Tiềm nói đến trong việc đọc sách?
A. Sách nhiều khiến người đọc không chuyên sâu.
B. Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng.
C. Không có cái khó nào trong việc đọc sách.
D. Gồm A và B.
9. Đoạn văn dưới đây được trình bày dưới hình thức nghị luận nào?
“Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ (1). Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thực sự có giá trị (2). Nếu đọc được 10 quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần (3). “Sách cũ trăm lần xem chẳng chán - Thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình hay”, hai câu thơ đó đáng làm lời răn cho mỗi người đọc sách” (4).
A. Diễn dịch	B. Quy nạp	C. Song hành	D. Móc xích.
10. Đoạn văn bốn câu trên đây, câu nào là câu chủ đề?
A. Câu 1.	B. Câu 2.	C. Câu 3.	D. Câu 4.
11. Đọc đoạn vân sau đây và cho biết cách nghị luận của tác giả
“Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phải là xấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý ...ng không phải là xâu hổ?
A. Vì chọn được sách thật sự có giá trị.
B. Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tư do đến mức làm thay đổi khí chất. 
C. Đọc ít, nhưng đọc quyển nào ra quyển ấy, miệng đọc, tâm ghi, thấm vào xương tuỷ, biến thành một nguồn động lực tinh thần, cả đời dùng mãi không cạn.
D. Đọc ít nhưng biết đọc là tự học, học để hành, biết đem kiến thức sách vở ứng dụng vào cuộc sống.
E. Tất cả A, B, C, D.
16. Chu Quang Tiềm đã nêu lên những lợi ích to lớn nào mà nhờ việc đọc sách chúng ta mới có thể được hưởng thụ?
A. Đọc sách là muốn trả món nợ đối với thành quả nhân loại trong quá khứ.
B. Đọc sách là ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng của nhân loại tích luỹ mấy nghìn năm trong mấy chục năm ngắn ngủi.
C. Đọc sách là một mình hưởng thụ các kiến thức, lời dạy mà biết bao người trong quá khứ đã khổ công tìm kiếm mới thu nhận được.
D. Gồm cả A, B và C.
17. Tác giả đã dùng so sánh nào để châm biếm những người đọc nhiều mà không nghĩ sâu?
A. Như ăn sống nuốt tươi.	B. Như cưỡi ngựa qua chợ.
c. Như kẻ trọc phú khoe của.	D. Gồm cả B và C.
18. Lời răn được Chu Quang Tiềm nhắc lại cho mỗi người đọc sách có phải là hai câu thơ sau đây không?
“Sách cũ trăm lần xem chẳng chán,
Thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình haỵ”.
A. Sai.	B. Đúng.
19. Đoạn văn ba câu sau đây, câu nào là câu chủ đề?
Trên đời không có học vấn nào là cô lập, tách rời các học vấn khác (J). Ví như chính trị học phải liên quan đến lịch sử, kinh tế, pháp luật, triết học, tám lí học, cho đến ngoại giao, quán sự,... (2). Nếu một người đối với các học vấn liên quan này mà không biết đến, chỉ có học một mình chính trị học thôi, thì càng tiến lên càng gặp khó khăn, giống như con chuột chui vào sừng trâu, càng chui sâu càng hẹp không tìm ra lối thoát (3).
A. Câu l.	B. Câu 2.	C. Câu 3.
20. Trong các càu danh ngôn sau đây, câu nào không nói về việc đọc sách?
A. Sách là người bạn tốt nhất của tuổi già, đồng thời là người chỉ dẫn tốt nhất của tuổi trẻ.
   ... trên nhiều lĩnh vực. Hoạt động nào sau đây không có đối với ông trong cuộc đời nghệ sĩ?
A. Làm thơ.	B. Viết văn (tiểu thuyết, truyện ngắn)
C. Viết tuồng, đạo diễn tuồng.	D. Viết kịch
E. Sáng tác ca khúc.	F. Viết lý luận phê bình văn học
2. Bài “Tiếng nói của văn nghệ” của Nguyễn Đình Thi sử dụng phương thức biểu
A. Biểu cảm	B. Tự sự.	C. Miêu tả
D. Nghị luận (bình luận văn chương).	E. Thuyết minh.
3. Hãy chỉ ra những luận điểm mà tác giả nêu lên trong bài “Tiếng nói của văn nghệ”.
A. Nội dung phản ánh, cách thể hiện của văn nghệ.
B. Sức mạnh lớn lao, kì diệu của văn nghệ đối với đời sống con người.
C. Cả A và B
4. Đoạn văn sau đây nói lên sự kì diệu gì của văn nghệ và nghệ sĩ?
“Mỗi tác phẩm lớn như rọi vào bên trong chúng ta một ánh sáng riêng, không bao giờ nhòa đi, ánh sáng ấy bấy giờ biến thành của ta, và chiến tỏa lên mọi việc chúng ta sống, mọi con người ta gặp, làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ. Những nghệ sĩ lớn đem tới được cho cả thời đại họ một cách sống của tâm hồn”.
A. Tác phẩm lớn tỏa sáng tâm hồn độc giả, làm biến đổi tâm hồn, cách nhìn, cách sống của độc giả.
B. Những nghệ sĩ lớn đem tới cho cả thời đại họ một cách sống của tâm hồn.
C. Cả A và B.
5. Đoạn văn sau đây nói lên điều gì?
“Những người đàn bà nhà quê lam lũ ngày trước, suốt đời đầu tắt mặt tối, sống tăm tối, vậy mà biến đổi khác hẳn, khi họ ru con hay hát ghẹo bằng một cáu ca dao, khi họ chen nhau say mê xem một vở chèo. Cáu ca dao tự bao giờ truyền lại đã gieo vào bóng tối những cuộc đời cực nhọc ấy một ánh sáng, lay động những tình cảm, ý nghĩ khác thường. Và ánh đèn buổi chèo, những nhân vật ra trò, những lời nói, những câu hát, làm cho những con người ấy trong một buổi được cười há dạ hay rỏ giấu giọt nước mắt. Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ được sống. Lời gửi của văn nghệ là sự sống”.
A. Những người đàn bà nhà quê thích ca hát, thích xem chèo.
B. Những người dân quê lam lũ yêu thích văn nghệ.
c. Văn nghệ đã cảm hóa, đã hồi sinh những cuộc đời tối tăm cực nhọc.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_ngu_van_9_bai_ban_ve_doc_sach_pham_thi_h.docx